Bệnh mù màu đỏ, lục và bệnh máu khó đông là do 2 gen lặn không alen m và h trên NST X quy định, các len bình thường tương ứng là M và H. Người phụ nữ bình thường kết hôn với người đàn ông không bị bệnh mù màu nhưng bị máu khó đông. Họ có khả năng sinh con trai không mắc cả 2 bệnh trên là 20, 5%. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Họ có khả năng sinh con giá bị bệnh mù màu máu đông bình thường với tỉ lệ 12,5%
B. Con trai nhận alen quy định mắt bình thường từ bố và alen quy định máu đông bình thường từ mẹ
C. Mẹ có kiểu gen XMH Xmh và xảy ra với tần số 10%
D. Họ có thể sinh con gái nhìn bình thường bị mắc bệnh máu khó đông với tỉ lệ 25 %
Đáp án : D
Họ sinh con trai không mắc hay bệnh là XMHY = 20.5 % => XMH = 0.41> 0,25
=> XMH của con có nguồn gốc từ mẹ => XMH là giao tử liên kết của mẹ
=> Kiểu gen của mẹ là XMHXmh
=> Tần số hoán vị gen là : (0,5 – 0,41 ) x 2 = 0,18
=> Con gái nhìn bình thường , bị bệnh máu khó đông có kiểu gen M-hh
=> Bố không bị mù màu nhưng bị máu khó đông XMh Y sẽ cho con gái XMh
=> Con gái sẽ nhận XMh hoặc Xmh từ mẹ
=> Ta có tỉ lệ sinh con gái nhìn bình thường , bị bệnh máu khó đông có kiểu gen M-hh là
0,5 x ( 0,41 + 0,09) = 0.25
Ở cà chua, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Cho lai giữa 2 cây tứ bội thì đời con F1 có sự phân li về kiểu hình là 11đỏ : 1 trắng. Kiểu gen của 2 cây cà chua đem lai là:
Ở cà chua, alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn với alen a quy định quả bầu dục. Tiến hành lai cây cà chua tam nhiễm AAa với cây cà chua lưỡng bội dị hợp tử được tỉ lệ cây cà chua quả tròn thể 3 trạng thái dị hợp của đời con là:
Trong 64 bộ ba mã di truyền có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:
Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen đồng hợp và 1 quả có kiểu gen dị hợp từ số quả đó ở F1 là:
Phân tử mARN có tỉ lệ loại nuclêôtit như sau A: G: X = 3:1:4. Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba có chứa 2 nuclêôtit loại A là:
Bộ lông của gà được xác định bởi 2 cặp gen không alen di truyền độc lập. Trong đó A quy định lông có màu, alen lặn tương ứng a quy định màu lông trắng; cặp gen còn lại gồm 2 alen B và b, trong đó B át chế màu (cho màu lông trắng) còn b không át chế màu. Cho nòi gà thuần chủng có kiểu gen AAbb lai với nòi aaBB được F1 đồng tính. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ F2 là:
Ở một tế bào vi khuẩn, một gen có 2400 nuclêôtit và 3120 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở một cặp nuclêôtit gen đột biến này tự nhân đôi 2 lần và đã sử dụng của môi trường 1440 ađênin và 2163 guanin. Số liên kết hiđrô của gen đột biến là:
Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát (P) là 0.25AA; 0.4Aa; 0,35aa. Tính theo lí thuyết cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc sẽ là:
Một alen có 915 nuclêotit Xytôzin và 4815 liên kết hiđrô. Gen đó có chiều dài là:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đột biến số lượng NST?
Ở mèo, A lông xám, a lông đen, B lông dài, b lông ngắn; D mắt đen, d mắt xanh. Các gen này đều nằm trên NST thường, cặp gen Aa và Bb thuộc nhóm gen liên kết. Tiến hành 2 phép lai từ những con mèo cái F1 kiểu hình lông xám, dài, mắt đen dị hợp cả 3 cặp gen.
+ Phép lai 1 F1 x Dd thu được ở thế hệ lai có 5% mèo lông đen, ngắn, mắt xanh
+ Phép lai 2: F1 x Dd ở thế hệ lai thu được mèo lông xám, ngắn, mắt đen có tỉ lệ là bao nhiêu? (Biết không có đột biến xảy ra và các diễn biến trong giảm phân của các mèo cái F1 đều giống nhau, mèo đực không xảy ra hoán vị).
Gen cấu trúc ở sinh vật nhân thật có số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit là 2998, hiệu số giữa A với một nuclêôtit khác là 10%. Trong đó các đoạn intron số nuclêôtit loại A = 300; G= 200. Trong đoạn mã hóa axit amin của gen có số lượng từng loại nuclêôtit là:
Khi cho lai giữa 2 thứ hoa màu đỏ với thứ hoa màu vàng thu được F1 toàn hoa màu lục. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có: 165 cây hoa màu lục; 60 cây hoa màu đỏ; 54 cây hoa màu vàng; 18 cây hoa màu trắng. Đây là kết quả của quy luật:
Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gen dị hợp về nhóm máu. Nếu họ sinh 2 đứa con thì xác suất đẻ 1 đứa có nhóm máu A là con trai và 1 đứa có nhóm máu O là con gái bằng bao nhiêu?Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gen dị hợp về nhóm máu. Nếu họ sinh 2 đứa con thì xác suất đẻ 1 đứa có nhóm máu A là con trai và 1 đứa có nhóm máu O là con gái bằng bao nhiêu?