Lôcut thứ nhất có 2 alen A và a. Lôcut thứ 2 có 2 alen B và b. Cả hai gen đều nằm trên NST X (không có alen tương ứng trên Y). Lôcut thứ 3 có 3 alen (IA, IB, IO) nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 3 gen này là:
A. 64
B. 54
C. 84
D. 120
Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribonucleotit các loại: A= 400; U= 360; G= 240; X= 480. Số lượng từng loại nucleotit của gen là:
Ở cà chua gen B qui định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen b quy định quả vàng. Nếu cho cây quả đỏ lai với cây quả vàng thì ở F1:
Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả tròn; gen b quy định quả dài; các cặp này nằm cùng trên một NST thường. Lai phân tích cây thân cao, quả tròn thu được F1 có tỷ lệ 35% thân cao,quả dài : 35% thân thấp, quả tròn : 15% thân cao, quả tròn : 15% thân thấp, quả dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của P là:
Tế bào sinh dưỡng của thể ngũ bội (5n) chứa bộ nhiễm sắc thể (NST) trong đó:
Năm 1950, Fox và các cộng sự đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ cao 150 ~ 180oC, thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì?
Câu nào trong số các câu dưới đây nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN) là đúng với quan niệm của di truyền học hiện đại?
Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng:
Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là:
Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hóa nhỏ là:
Cho các phát biểu sau:
(1) Cơ quan thoái hóa cũng được xem là cơ quan tương đồng.
(2) Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hóa phân li.
(3) Cơ quan tương tự phản ánh hướng tiến hóa đồng quy.
(4) Những loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các axit amin hay trình tự nucleotit có xu hướng ngày càng giống nhau.
(5) Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan điểm của Đac uyn là sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cá thể.
(6) Theo quan điểm cổ điển chọc lọc tự nhiên là nhân tố quyết định chiều hướng tiến hóa của loài.
(7) Loài người có thể tạo ra từ loài tổ tiên là vượn người hóa thạch do cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể.
(8) Quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất có thể chia làm hai giai đoạn là tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học.
Trong các phát biểu trên số ý kiến phát biểu sai là:
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 4. Trên mỗi cặp NST xét mỗi gen có 2 alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 2 dạng thể ba tương ứng với các cặp NST. Theo lí thuyết, các thể đột biến này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
Một NST có trật tự gen ban đầu là ABCDEF *GHI bị đột biến tạo thành NST có trật tự gen ABCDCDEF*GHI. Dạng đột biến này có thể để lại hậu quả gì?
Khi nói về quần thể giao phối, người ta đưa ra các quan niệm sau:
(1) Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền.
(2) Qua các thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần.
(3) Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ.
(4) Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
(5) Trong quần thể giao phối có chọn lọc tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng dần.
(6) Quần thể giao phối không ngẫu nhiên có vốn gen phong phú hơn quần thể giao phối ngẫu nhiên.
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?