Thực hiện 2 thí nghiệm:
- TN 1: Trộn KClO3 với MnO2, đun nóng để điều chế khí O2.
- TN 2: Dung dịch HCl đặc, đun nóng với MnO2 để điều chế khí Cl2.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. TN1: MnO2 đóng vai trò chất xúc tác, TN2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa
B. TN1: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa, TN2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa
C. TN1: MnO2 đóng vai trò chất khử, TN2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa
D. TN1: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa, TN2: MnO2 đóng vai trò chất khử
Chọn đáp án A.
- Ở TN1: MnO2 chỉ đóng vai trò là chất xúc tác để phản ứng nhiệt phân KClO3 nhiệt phân hoàn toàn tạo sản phẩm là KCl và O2.
- Ở TN2: MnO2 đóng vai trò là chất oxi hóa, có vai trò oxi hóa HCl để tạo khí Cl2 theo phản ứng sau:
Cho phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)n +NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giảm thì hệ số của HNO3 là
Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a:b là
Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
Cho phản ứng:
CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + MnO2 + KOH
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của CH3CH=CH2 là
Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+ , Na+ , Fe2+,Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
Cho phương trình hóa học:
aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2↑ +eH2O
Tỉ lệ a:b là
Cho các phương trình phản ứng
(a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(b) NaOH + HCl →NaCl + H2O
(c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2
(d) AgNO3 +NaCl → AgCl + NaNO3
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa – khử là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Cho các phương trình phản ứng sau
(a) Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 2KMnO4 + 16HCl →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 →FeSO4 +H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a :b là
Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO4 + bCl2→ cFe2(SO4)3 + dFeCl3
Tỉ lệ a :c là
Cho phương trình phản ứng: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O
Tỉ lệ a :b là