Giới hạn sinh thái là
A. khoảng giá trị xác định của 1 nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể tồn tại, phát triển ổn định theo thời gian
B. khoảng giá trị xác định, ở đó loài sống thuận lợi nhất hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu
C. giới hạn dưới và giới hạn trên
D. khoảng giá trị về nhiệt độ, ở đó loài có thể tồn tại và phát triển được
Đáp án: A
Thời gian sống thực tế của 1 cá thể nào đó trong quần thể được gọi là
Cho 1 số nhận định về sơ đồ lưới thức ăn dưới đây:
(1) Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là cáo, hổ, mèo, rừng
(2) Số lượng chuỗi thức ăn có trong lưới đó là 6
(3) Số loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là 3
(4) Thỏ là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn nhất
Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
Cho các mối quan hệ giữa cá loài trong quần xã sau đây:
(1) Phong lan bám trên cây thân gỗ.
(2) Chim sáo và trâu rừng.
(3) Cây nắp ấm và ruồi.
(4) Chim mỏ đỏ và linh dương.
(5) Lươn biển và cá nhỏ.
(6) Cây tầm gửi và cây gỗ.
Mối quan hệ hợp tác là:
Cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế thoát hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ. Đây là biểu hiện của
Cho tập hợp các sinh vật sau, có bao nhiêu tập hợp trong đó là quần xã sinh vật?
(1) Các sinh vật trong vườn thú Hà Nội
(2) Đàn hươu sống trong rừng
(3) Đàn gà sống trong vườn nhà
(4) Các sinh vật trong rừng Cúc Phương
Khi nói về giới hạn sinh thái, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
(1) Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố rộng.
(2) Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố hẹp.
(3) Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với 1 số nhiều nhân tố này nhưng hẹp đối với 1 số nhiều nhân tố khác thì có vùng phân bố hạn chế.
(4) Khi một nhân tố sinh thái nào đó không thích hợp cho loài thì giới hạn sinh thái đối với các nhân tố sinh thái khác có thể bị thu hẹp.
Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tang trong môi trường là ý nghĩa sinh thái của
Cho các hiện tượng sau:
(1) Trâu, bò, ngựa đi ăn theo bầy đàn.
(2) Cây sống nối liền rễ thành từng nhóm.
(3) Sự tác bầy của ong mật vào mùa đông.
(4) Chim di cư theo đàn.
(5) Cây tự tỉa cành do thiếu ánh sáng.
(6) Gà ăn trứng của mình sau khi đẻ xong.
Những hiện tượng nào trong các hiện tượng trên thể hiện sự hỗ trợ cùng loài?
Cho 1 chuỗi thức ăn: Cỏ → thỏ → mèo rừng.
Giả sử năng lượng tích lũy của các sinh vật như sau:
Cỏ: 10 000 000 kcal; Thỏ: 1 200 000 kcal; Mèo rừng: 66 000 kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là
Khi nói về cấu trúc của lưới thức ăn, có bao nhiêu kết luận sau là đúng?
(1) Mỗi hệ sinh thái có 1 hoặc nhiều lưới thức ăn.
(2) Lưới thức ăn càng đa dạng thì hệ sinh thái càng kém ổn định.
(3) Cấu trúc của lưới thức ăn thay đổi theo mùa, theo môi trường.
(4) Khi mất một mắt xích nào đó vẫn không làm thay đổi cấu trúc của lưới thức ăn.
Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử?
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc lài khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh vớ tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Phương án đúng là:
Cho các kiểu phân bố cá thể trong quần thể gồm:
(1) Chim hải âu làm tổ (2) Đàn bò rừng (3) Các loài cây gỗ trong rừng
Các kiểu phân bố nói trên theo thứ tự là