Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl →FeCl2 +H2S
(b) Na2S + 2HCl →2NaCl2 + H2S
(c) 2AlCl3 +3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 +3H2S +6NaCl
(d) KHSO4 +KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) →BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ →H2S là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Chọn đáp án A.
Trong (c) và (d) có kết tủa nên chúng sẽ nằm lại trong phương trình ion, loại.
Trong (a) có chất tham gia FeS không tan, loại.
Trong (e) có H2S là chất điện li yếu tạo thành, loại
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn:
H+ + OH- →H2O
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 →MgSO4 + 2H2O
(c) 3KOH + H3PO4 →K3PO4 +3H2O
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 +2H2O
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: H+ + OH- →H2O là:
Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCO3, CH3COONa, C2H5OH, C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2, BaSO4. Số chất điện li là
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OH- →H2O
Nhóm các ion nào dưới đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
Cho các chất: HNO3, KOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là
Cho phản ứng sau NaHCO3 + T→ Na2CO3 + G. Để phản ứng xảy ra thì T, G lần lượt là
Sắp xếp các dung dịch sau: H2SO4 (1), CH3COOH (2), KNO3 (3), Na2CO3 (4) (có cùng nồng độ mol) theo thứ tự độ pH tăng dần.