Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch
A. NaCl và KOH
B. MgCl2MgCl2 và NaHCO3NaHCO3
C. BaCl2BaCl2 và Na2CO3Na2CO3
D. CuSO4CuSO4 và NaClNaCl
Đáp án B
Những chất không phản ứng với nhau tồn tại được trong cùng một dung dịch.
Để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S, người ta cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?
Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO3-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4).
Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch với nhau?
Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl;
(2) NaOH + CH3COOH;
(3) Mg(OH)2 + HNO3;
(4) Ba(OH)2 + HNO3;
(5) NaOH + H2SO4;
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O
Hòa tan hoàn toàn 1,95 gam kim loại K vào H2O thu được 500 ml dung dịch có pH là
Có các tập chất khí và dung dịch sau:
(1) K+, Ca2+, HCO3−, OH− (2) Fe2+, H+, NO3−, SO42-
(3) Cu2+, Na+, NO3−, SO42- (4) Ba2+, Na+, NO3−, Cl−
(5) N2, Cl2, NH3, O2 (6) NH3, N2, HCl, SO2.
(7) K+, Ag+, NO3−, PO43−. (8) Cu2+, Na+, Cl−, OH−.
Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaCO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
Cho các dung dịch : Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4 ; C6H5ONa. Các dung dịch có pH > 7 là
Cho các dung dịch : NaOH, KCl, Na2CO3, NH4Cl, NaHSO4. Số dung dịch có pH >7 là: