Xét các nhân tố:
(1) Đột biến.
(2) Chọn lọc tự nhiên.
(3) Giao phối
(4) Sự cách li.
(5) Các yếu tố ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của quần thể?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Đáp án A.
Có 3 nhân tố, đó là (1), (2), (3).
Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và người là:
Kiểu phân bố theo nhóm có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
(1) Thường gặp khi môi trường có điều kiện sống phân bố đồng đều.
(2) Có sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
(3) Giúp sinh vật khai thác hiệu quả các nguồn sống có trong môi trường.
(4) Là kiểu phân bố phổ biến của các quần thể.
Điện thế hoạt động xuất hiện trải qua các giai đoạn theo thứ tự là:
Khi nói về tính cảm ứng của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Có 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Nếu trong quá trình giảm phân, ở một tế bào có NST kép mang gen bb không phân li trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo suy luận lí thuyết, quá trình giảm phân nói trên có thể sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ:
(1) 2 loại vơi tỉ lệ 1:1:1.
(2) 4 loại với tỉ lệ 1:1:1:1.
(3) 6 loại với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.
(4) 5 loại với tỉ lệ 2:2:2:1:1.
(5) 4 loại với tỉ lệ 4:2:1:1.
(6) 6 loại với tỉ lệ 2:2:2:2:1:1.
Ở động vật không xương sống thường có rất ít tập tính học được. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng?
(1) Động vật không xương sống sống trong môi trường ổn định.
(2) Động vật không xương sống có tuổi thọ ngắn.
(3) Động vật không xương sống không thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron.
(4) Động vật không xương sống có hệ thần kinh kém phát triển.
Có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo tinh trùng, trong quá trình đó có 1 tế bào bị rối loạn, cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Có thể sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1.
(2) Có thể sẽ tạo ra 6 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.
(3) Luôn tạo ra giao tử mang gen AaB với tỉ lệ 1/6.
(4) Luôn tạo ra giao tử đột biến n-1 với tỉ lệ 1/6.
Một cơ thể có kiểu gen giảm phân hình thành giao tử, trong quá trình đó một số tế bào không phân li trong giảm phân II. Số loại giao tử tối đa mà cơ thể có thể tạo ra là:
Ở thực vật, khi cho cây quả dẹt tự thụ phấn, F1 thu được tỉ lệ 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Lấy ngẫu nhiên 1 cây quả dẹt ở F1 cho tự thụ phấn, xác suất sinh ra cây quả dẹt ở F2 là:
Có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo tinh trùng. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu giảm phân không phát sinh đột biến thì tối đa sẽ tạo ra 4 loại giao tử.
(2) Nếu giảm phân không phát sinh đột biến thì tối thiểu sẽ tạo ra 2 loại giao tử.
(3) Nếu giảm phân có một tế bào phát sinh đột biến, cặp NST mang gen Aa không phân li ở giảm phân I, giảm phân 2 diễn ra bình thường thì tối thiểu sẽ tạo ra 4 loại giao tử.
(4) Nếu giảm phân có một tế bào phát sinh đột biến, cặp NST mang gen Bb không phân li ở giảm phân I, giảm phân 2 diễn ra bình thường thì có thể tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ các loại là 2:2:1:1.
Ở gà, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn, cặp gen này nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho gà trống lông vằn thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, thu được F1; Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) F1 toàn gà lông vằn.
(2) F2 có 5 loại kiểu gen.
(3) F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 trống lông vằn : 1 mái lông vằn : 1 mái lông không vằn.
(4) Nếu cho gà mái (P) giao phối với gà trống F1 thì thu được đời con gồm 1 gà lông vằn : 1 gà lông không vằn.