IMG-LOGO

Câu hỏi:

04/07/2024 14,420

Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe và Cu. Để  thu được Ag tinh khiết mà không bị thay đổi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là

A.Fe(NO3)2

B. HCl

C. NaOH

D. AgNO3

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Ta có dãy điện hóa như sau:

 

Dễ dàng nhận thấy Fe và Cu đều có khả năng tác dụng với Fe2+còn Ag thì không.

Nếu đề không nhắc gì đến việc thay đổi khối lượng Ag thì có thể dùng dung dịch AgNO3

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

      (a) Nhiệt phân AgNO3.                                                     (b) Nung FeS2 trong không khí

      (c) Cho Mg (dư) vào dung dịch Fe2(SO4)3.                      (d) Nhiệt phân Mg(NO3)2.

      (c) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (dư)                             (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)

      (h) Nung Ag2S trong không khí.                                       (i) Cho Ba vào dung dịch CuCl2 (dư)

Sỏ thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là:

Xem đáp án » 18/06/2021 15,380

Câu 2:

Dãy các muối nào sau đây khi nhiệt phân thu được sản phẩm là oxit kim loại, khí NO2 và khí O2 

Xem đáp án » 18/06/2021 14,783

Câu 3:

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng, dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:

Xem đáp án » 18/06/2021 8,953

Câu 4:

Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3

Xem đáp án » 18/06/2021 7,950

Câu 5:

Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc, nguội?

Xem đáp án » 18/06/2021 7,274

Câu 6:

Chất nào sau đây vừa phản  ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,455

Câu 7:

Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm:

Xem đáp án » 18/06/2021 4,297

Câu 8:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.

2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ.

3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.

4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.

5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào lượng nước dư.

6. Cho 1 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO3)2.

7. Cho 1 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.

Số thí nghiệm luôn thu được hai muối là:

Xem đáp án » 18/06/2021 3,921

Câu 9:

Oxit nào sau đây là oxit axit?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,739

Câu 10:

Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là

Xem đáp án » 18/06/2021 3,186

Câu 11:

Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, CuSO4, HNO3, Fe, NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:

Xem đáp án » 18/06/2021 3,099

Câu 12:

Có thể dùng lượng dư dung dịch của chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,547

Câu 13:

Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe và 2,4 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 3,584 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,512

Câu 14:

Nguyên tắc sản xuất gang là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,385

Câu 15:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.

(b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.

(c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.

Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,319