Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu?
A. 0,455
B. 0,215
C. 0,375
D. 0,625
Chọn A
Hỗn hợp gồm: C4H6O2; C2H6O2; C2H4O và CH4O.
Quan sát: 2 thằng đầu cùng H6O2; 2 thằng sau cùng H4O.
Yêu cầu liên quan đến O2 cần đốt ||→ tách bỏ H2O lại thấy sự đặc biệt:
0,15 mol hỗn hợp gồm x mol C + y mol H2O + 0,15 mol H2.
Chuyển qua bài tập CO2 + dung dịch kiềm: vì Ca(OH)2 vào có thêm kết tủa
||→ CO2 + 0,2 mol Ba(OH)2 → BaCO3↓ + Ba(HCO3)2 1.
Theo đó: Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O 2;
mtủa (2) = 18 gam ||→ có 0,18 mol Ca(HCO3)2 và 0,18 mol BaCO3. Bảo toàn Ba → nBaCO3 ở 1 = 0,02 mol.
||→ x = ∑nCO2 = 0,02 + 0,18 × 2 = 0,38 mol (theo bảo toàn C ở 1.
Ta có: a = ∑nO2 cần đốt = x + ½.nH2 = 0,38 + 0,15 ÷ 2 = 0,455 mol
Hòa tan m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Thể tích khí (V) thoát ra theo thời gian (t) được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu dừng điện phân ở thời điểm 250 giây thu được dung dịch Y. Nhúng thanh nhôm (dư) vào Y, sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào?
Tiến hành điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi thu được kết quả như bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) |
Tổng số chất khí thoát ra ở hai điện cực |
Tổng thể tích khí thoát ra ở hai điện cực (lít) |
t |
1 |
1,344 |
2t |
2 |
2,24 |
3t |
x |
V |
4t |
3 |
5,152 |
Giả sử hiệu suất của phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của V là
Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân đã giảm bao nhiêu gam (coi lượng H2O bay hơi là không đáng kể) ?
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết thúc phản ứng thấy thoát ra V lít khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là
Điện phân dung dịch X chứa 0,3 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 28,25 gam so với dung dịch X (lượng nước bay hơi không đáng kể). Cho thanh sắt vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 3 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là
Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 2A. Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm là a gam và catot chỉ thu được kim loại. Sau thời gian 2t giây khối lượng dung dịch giảm (a + 5,36) gam (biết a > 5,36) và thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hòa tan tối đa được 3,36 gam Fe (sản phẩm khử của N+5 chỉ là NO). Coi lượng nước bay hơi trong quá trình điện phân không đáng kể, bỏ qua sự hoàn tan của khí trong nước. Giá trị của t là
Điện phân dung dịch X chứa KCl và CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ không đổi 5A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch X. Điện phân X (có màng ngăn, điện cực trơ, hiệu suất điện phân là 100%) với cường độ dòng điện I = 2A. Sau thời gian t giây, H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân, thu được hỗn hợp khí Z (thu được từ cả hai điện cực) có tỉ khối so với H2 là 28,6 và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 5,4 gam Al. Giá trị của t là
Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước). Gọi V là tổng thể tích khí (đktc) thoát ra ở cả hai điện cực. Quá trình điện phân được mô tả theo đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol KCl và b mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp; cường độ dòng điện không đổi I = 7,5A, trong thời gian t = 4632 giây, thu được dung dịch X; đồng thời ở anot thoát ra 0,12 mol hỗn hợp khí. Nếu thời gian điện phân là 1,5t giây thì tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 0,215 mol. Giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể, hiệu suất điện phân đạt 100%, các khí sinh ra không tan trong nước, bỏ qua sự thủy phân của muối. Cho các phát biểu liên quan đến bài toán:
(a) Tổng khối lượng hai muối trước điện phân là 35,48 gam.
(b) Nếu thời gian điện phân là 1,25t giây thì nước đã điện phân ở cả hai điện cực.
(c) Giá trị của a, b lần lượt là 0,12 và 0,25.
(d) Dung dịch X chỉ có hai chất tan.
(e) Đến thời điểm 1,5t giây, số mol H+ sinh ra ở anot là 0,32 mol.
Số phát biểu sai là
Tiến hành điện phân V lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ) đến khi khối lượng dung dịch giảm m gam thì dừng điện phân. Cho 9,5 gam Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thu được 1,12 lít khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 5,7 gam hỗn hợp rắn không tan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị bên.
Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng có giá trị gần nhất là
Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong nước và sự bay hơi nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm ghi ở bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) |
Khối lượng catot tăng (gam) |
Khí thoát ra ở anot |
Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm (gam) |
t1 = 965 |
m |
Một khí |
2,70 |
t2 = 3860 |
4m |
Hỗn hợp khí |
9,15 |
t3 |
5m |
Hỗn hợp khí |
11,11 |
Tỷ lệ t3 : t1 có giá trị là
Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và MgCl2 (có màng ngăn), sự phụ thuộc khối lượng của dung dịch X theo thời gian được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị x là
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và KCl vào H2O thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giờ thu được 1,12 lít (đktc) khí ở anot. Nếu điện phân trong thời gian 3,5t giờ thì thu được 2,8 lít (đktc) khí ở anot và thu được dung dịch Y. Cho 20 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 16,4 gam hỗn hợp kim loại. Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí không tan trong dung dịch. Giá trị của m là