Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-.
B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+.
D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Chọn đáp án D.
=> Tính khử của Br- yếu hơn Fe2+, tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+ (1)
.
=> Tính khử của Cl- yếu hơn Br-, tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2. (2)
Từ (1), (2) suy ra tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.
Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu
Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Dung dịch sau phản ứng chứa
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là
Cho phản ứng: .
Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử đóng vai trò là chất oxi hóa:
Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng giải phóng khí X (không màu, dễ hóa nâu trong không khí). Khí X là:
Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được đung dich X và một lượng chất rắn không tan. Dung dịch X không tác dụng với chất nào sau đây?
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành Fe