IMG-LOGO

Câu hỏi:

08/07/2024 106

Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được F1 gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Cho tất cả các cây quả tròn và quả bầu dục F2 giao phấn với nhau thu được F3. Tiếp tục cho F3 giao phấn ngẫu nhiên qua 2 thế hệ nữa thu được F5. Lấy ngẫu nhiên một hạt F5 đem trồng, theo lý thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu dục là:

A. 25%.

Đáp án chính xác

B. 26,03%.

C. 18,37%.

D. 20,63%.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

 

Đáp án A

F1 lai với cây đồng hợp lặn tạo 4 tổ hợp

=> F1 dị hợp 2 cặp gen, F1 toàn quả dẹt và chiếm 1/4 trong phép lai phân tích.

=> P thuần chủng, tính trạng do 2 gen không alen tương tác bổ trợ.

Quy ước: A – B -: quả dẹt

                Aabb: quả bầu dục

                A – bb: quả tròn

                aaB: quả tròn.

=> F1: AaBb

=> F2: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb.

Các cây quả tròn và bầu dục ở F2 có: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb

Khi đem các cây quả tròn và bầu dục ở F2 ngẫu phối thì lúc này ta coi như một quần thể mới ngẫu phối qua các thế hệ. Ta cần biết rằng lúc này quần thể sẽ không cân bằng qua 1 hay 2 thế hệ ngẫu phối mà phải qua nhiều thế hệ. Như vậy đến thế hệ F6 thì tức là quần thể này đã trải qua 3 thế hệ ngẫu phối.

Đến đây ta có 2 cách để giải quyết bài tập này:

- Cách 1: Viết lần lượt CTDT qua các thế hệ, tuy nhiên như vậy sẽ rất tốn thời gian và dễ tính toán sai nên cách này gần như bất khả thi.

- Cách 2: Ta sẽ dùng đến biến số bất định R. Biến số bất định là hiệu số giữa tích giao tử đồng và giao tử đối.

Ta có: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb => Cho giao tử: 2/7Ab: 2/7aB: 3/7ab

=> R= AB.ab – Ab.aB = 0.3/7 – 2/7.2/7 = - 4/49.

Như vậy, ở thế hệ F6 tức là cần tính tỉ lệ giao tử ở F5, qua 3 thế hệ ta cần cộng thêm 1 lượng vào giao tử đồng và bớt đi lượng tương ứng vào giao tử đối. Ta cần tìm tỉ lệ cây bầu dục (aabb).

=> ab = 3/7 + 4/49.1-1/23 = 1/2.

=> aabb = 1/22 = 1/4 = 0,25.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đối với động vật, ánh sáng không có tác dụng

Xem đáp án » 18/06/2021 1,294

Câu 2:

Nói về quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E.Coli cho các phát biểu sau:

(1) Cả 2 mạch mới đều được tổng hợp gián đoạn.

(2) Sự nhân đôi ADN đúng bằng số lần phân đôi tế bào.

(3) Nguyên liệu để tổng hợp nên mạch liên tục trong một chạc sao chép là 4 loại nucleotit A, T, G, X.

(4) Quá trình nhân đôi có sự tham gia của enzym ARN polymeraza.

Số phát biểu chính xác là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,216

Câu 3:

Con đường trao đổi chất nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí ở thực vật?

Xem đáp án » 18/06/2021 904

Câu 4:

Ở bò, gen A nằm trên NST thường quy định chân cao trội hoàn toàn so với a quy định chân thấp. Trong một trại chăn nuôi có 20 con đực giống chân cao và 200 con cái chân thấp. Quá trình ngẫu phối đã sinh ra đời con có 80% cá thể chân cao, 20% cá thể chân thấp. Trong số 15 con bò đực trên, có bao nhiêu con có kiểu gen dị hợp?

Xem đáp án » 18/06/2021 772

Câu 5:

Mỗi phân tử ARN vận chuyển

Xem đáp án » 18/06/2021 617

Câu 6:

Ruồi giấm bộ NST 2n = 8. Trên mỗi cặp NST thường xét 2 cặp gen dị hợp, trên cặp NST giới tính xét 2 locut gen trên vùng tương đồng của X và Y. Biết không có đột biến xảy ra. Một cá thể ruồi giấm đực có kiểu gen dị hợp về các gen đang xét cho số loại tinh trùng tối đa là

Xem đáp án » 18/06/2021 449

Câu 7:

Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 421

Câu 8:

Một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,3BB + 0,4Bb + 0,3bb = 1. Biết rằng cơ thể có kiểu gen bb không có khả năng sinh sản. Trải qua một số thế hệ tự thụ phấn liên tiếp người ta quan sát thấy cứ 11 cây mới xuất hiện một cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp. Quần thể trên đã trải qua bao nhiêu thế hệ tự thụ?

Xem đáp án » 18/06/2021 406

Câu 9:

Ở trường hợp nào sau đây, đột biến gen lặn sẽ nhanh chóng được biểu hiện trong quần thể?

Xem đáp án » 18/06/2021 390

Câu 10:

Khi ánh sáng chiếu vào một phía, ngọn cây hướng về phía ánh sáng chiếu. Hiện tượng này gọi là

Xem đáp án » 18/06/2021 369

Câu 11:

Cho các phát biểu sau:

(1) Lai thuận nghịch là phương pháp duy nhất để xác định 1 gen nào đó nằm ở tế bào chất.

(2) Lai xa kèm đa bội hóa là phương pháp duy nhất tạo thể song nhị bội.

(3) Chuyển đoạn NST là đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng nhóm gen liên kết.

(4) Gen gây bạch tạng là 1 gen đa hiệu.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 351

Câu 12:

Xét các trường hợp sau:

(1) Gen nằm trên NST giới tính ở vùng tương đồng và trên một cặp NST có nhiều cặp gen.

(2) Gen nằm trong tế bào chất (trong ti thể hoặc lục lạp) và trong mỗi bào quan có nhiều gen.

(3) Gen nằm trên NST thường và trên mỗi cặp NST có nhiều cặp gen.

(4) Gen nằm trên NST thường và trên mỗi cặp NST có ít cặp gen.

(5) Gen nằm trong tế bào chất (trong ti thể hoặc lục lạp) và trong mỗi bào quan có ít gen.

(6) Gen nằm trên NST giới tính Y ở vùng không tương đồng và trên một NST có nhiều gen.

Trong các trường hợp trên, có bao nhiêu trường hợp gen không tồn tại thành cặp alen?

Xem đáp án » 18/06/2021 323

Câu 13:

Đột biến làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến. Dạng đột biến này được ứng dụng

Xem đáp án » 18/06/2021 317

Câu 14:

Biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, ở đời con của phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe, loại cá thể chỉ có hai alen trội chiếm tỉ lệ

Xem đáp án » 18/06/2021 307

Câu 15:

Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia?

Xem đáp án » 18/06/2021 278

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »