Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Nước ép chuối chín (kĩ) cho phản ứng tráng gương
B. Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt mới cắt của quả chuối chín (kĩ) thấy có màu xanh.
C. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi hơi ngọt hơn cơm phía trên.
D. Khi ăn cơm nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt
Chọn đáp án B
A. Khi chuối chín thì tinh bột chuyển thành glucozo nên mới có phản ứng tráng gương( Còn nếu chuối xanh còn ở dạng ting bột nên ko tráng gương) Đúng!
B. Do trong chuối xanh có tinh bột nên khi phản ứng với I2 sẽ có màu xanh tím. Sai!
C. Vì ở nhiệt độ cao thì phản ứng thủy phân tinh bột xảy ra nhanh hơn nên lượng đường cao hơn so với lớp cơm kia. Đúng!
D. Trong nước bọt có enzim alimaza có tác dụng cắt tinh bột thành đường đa, vì thế khi nhai kĩ thì tinh bột bị chuyển hóa thành đường càng nhiều vì thế càng ngọt Đúng
Cho các phát biểu sau
(a) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, to), thu được sobitol.
(c) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(d) Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:
Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch.
Vậy Z không thể là
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(b) Fructozơ là chất rắn kết tinh không màu ở điều kiện thường.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Amilozơ có mạch cacbon phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(d) Thuỷ phân saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(c) Aminopectin chỉ chứa liên kết α-1,4-glicozit.
(d) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Số phát biểu đúng là