Câu nào sai trong các câu sau ?
A. Không thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng cách nếm.
B. Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương vì phân tử đều không chứa nhóm chức -CHO.
C. Iot làm xanh tinh bột vì tinh bột có cấu trúc đặc biệt nhờ liên kết hiđro giữa các vòng xoắn amilozơ hấp thụ iot.
D. Có thể phân biệt manozơ với saccarozơ bằng pứ tráng gương.
Chọn đáp án A
A. Nếu coi độ ngọt của saccarozơ là 1 thì độ ngọt của glu là 0,6, mantozơ có độ ngọt bằng 1/3 so với đường sacccarozơ nên có thể phân biệt được 2 đường này bằng cách nếm
Cho các phát biểu sau
(a) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, to), thu được sobitol.
(c) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(d) Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:
Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch.
Vậy Z không thể là
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(b) Fructozơ là chất rắn kết tinh không màu ở điều kiện thường.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Amilozơ có mạch cacbon phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(d) Thuỷ phân saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(c) Aminopectin chỉ chứa liên kết α-1,4-glicozit.
(d) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Số phát biểu đúng là