Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaNO3
B. HCl
C. NaOH
D. H2SO4
Đáp án C
Dùng dd NaOH để phân biệt AlCl3 và KCl vì khi cho từ từ đến dư dd NaOH vào AlCl3 có hiện tượng xuât hiện kêt tủa sau đó kết tủa tan, còn KCl thì không có hiện tượng gì
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của nó?
Để tiêu huỷ kim loại Na hoặc K dư thừa khi làm thí nghiệm ta dùng
Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây gọi là phản ứng nhiệt nhôm?
Nung một hỗn hợp bột gồm Cr, Cu, Ag trong oxi dư đến hoàn toàn, sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A vào dung dịch HCl dư đun nóng thu được dung dịch X và kết tủa Y. Thành phần của kết tủa Y là
Nhỏ vài giọt dung dịch natri cacbonat vào dung dịch nhôm clorua. Hiện tượng thu được là:
Sản phẩm cuối cùng thu được khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Ba(HCO3)2 và Na2CO3 là
Nhúng các cặp kim loại dưới đây (tiếp xúc trực tiếp với nhau) vào dung dịch HCl. Trường hợp nào Fe không bị ăn mòn điện hóa?