Cho sơ đồ phản ứng:
Nhận xét nào về các chất X,Y và T trong sơ đồ trên là đúng ?
A. Chất X không tan trong H2O
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X
C. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Đáp án D
Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4.
Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng
Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
X+3NaOH C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O (1)
Y + 2NaOH T + 2Na2CO3 (2)
CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O Z + …(3)
Z + NaOH E + ... (4)
E + NaOH T + Na2CO3 (5)
Công thức phân tử của X là :
Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A ↔ B + H2O (1)
A + 2NaOH → 2D + H2O (2)
B + 2NaOH → 2D (3)
D + HCl → E + NaCl (4)
Tên gọi của E là
Cho hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều sinh ra chất khí vô cơ. X là
X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau:
Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (axit benzoic), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:
Chất | X | Y | Z | T |
Nhiệt độ sôi (°C) | 100,5 | 118,2 | 249,0 | 141,0 |
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở trạng thái lỏng (nguyên chất hoặc dung dịch nước): X, Y, Z, T và Q
Chất Thuốc thử | X | Y | Z | T | Q |
Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ | Không có kết tủa | Không có kết tủa | Không có kết tủa | Không có kết tủa | Ag |
Dung dịch NaOH | - | - | - | + | - |
KMnO4/H2O | mất màu ở điều kiện thường | - | mất màu khi đun nóng | không mất màu ở điều kiện thường | mất màu ở điều kiện thường |
Chú thích : (-) không có phản ứng; (+) có phản ứng
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:
Thuốc thử
Chất | X | Y | Z | T |
Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ | Không có kết tủa | Ag↓ | Không có kết tủa | Ag↓ |
Cu(OH)2, lắc nhẹ | Cu(OH)2 không tan | Dung dịch xanh lam | Dung dịch xanh lam | Dung dịch xanh lam |
Nước brom | Mất màu nước brom và có kết tủa trắng xuất hiện | Mất màu nước brom | Không mất màu nước brom | Không mất màu nước brom |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Cho 3 chất X,Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là :
X, Y, Z, T là một trong những chất hữu cơ sau: HCHO, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH. Cho bảng số liệu sau:
Chất | X | Y | Z | T |
Độ tan trong H2O ở 25oC | ∞ | tan tốt | ∞ | tan tốt |
Nhiệt độ sôi (oC) | 21 | 100,7 | 118,1 | -19 |
Nhận định đúng là
Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên kết đơn. Công thức phân tử của phenolphtalein sẽ là:
Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X có chứa liên kết ba đầu mạch.
(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.
(3) X có chứa nhóm chức este.
(4) X có nhóm chức anđehit.
(5) X là hợp chất đa chức.
Số kết luận đúng về X là
Cho sơ đồ sau:
(1) X + H2 → Y
(2) X + O2 → Z
(3) Y + Z → C4H4O4 + 2H2O
Các chất Y, Z là
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: