Nilon6-6 là một loại
A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco
Đáp án B
Cho các phát biểu sau:
(1) Poli (metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt.
(2) Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên.
(3) Người ta sản xuất xà phòng bằng cách đun hỗn hợp chất béo và kiềm trong thùng kín ở t0 cao.
(4) Các amin đều độc.
(5) Dầu mỡ sau khi rán, không được dùng để tái chế thành nhiên liệu. Số phát biểu đúng là:
Cho các polime: poli (vinyl clorua), cao su buna, cao su lưu hóa, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nilon-6; có bao nhiêu polime mạch không phân nhánh?
Cho các polime sau: poli (vinyl clorua); tơ olon; cao su buna; nilon – 6,6; thủy tinh hữu cơ; tơ lapsan, poli stiren. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
Hai chất nào sau đây đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime ?
Cho các polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ và poli (vinyl clorua). Số polime thiên nhiên là
Cho các nhận xét sau:
1. Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.
2. Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.
3. Muối mononatri của axit 2 - aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.
4. Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của nhau.
5. Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
6. Peptit mà trong phân tử chứa 2,3,4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit.
7. Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
8. Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.
9. Etylbutirat có mùi dứa chín và là đồng phân của isoamyl axetat.
Số nhận xét đúng là: