Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: KCl, Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Chọn đáp án B
Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:
• Ba(HCO3)2 + KCl → phản ứng không xảy ra.!
• Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 → phản ứng không xảy ra.!
• Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O.
• Ba(HCO3)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KHCO3.
• Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4↓ + NaHCO3 + CO2↑ + H2O.
• Ba(HCO3)2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KHCO3.
• Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O.
• Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O.
• Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O.
||⇒ tổng có 6 trường hợp tạo ra kết tủa → chọn đáp án B
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?
Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?
Nguyên tử hay ion nào sau đây có số electron nhiểu hơn số proton?
Natri, kali và canxi được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp
Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất X là
Dung dịch chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?