Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng:
A. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.
B. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.
C. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.
D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
Đáp án B
+ Cho Al vào dung dịch KOH sẽ xảy ra phản ứng:
2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2↑
+ Hiện tượng : Sủi bọt khí H2, Al tan dần và thu được dung dịch trong suốt gồm KOH dư và KAlO2.
Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào?
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào?
Cho các kim loại: Ag, Al, Cu, Ca, Fe, Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch HCl là
Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là
Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch: