TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
-
4364 lượt thi
-
46 câu hỏi
-
46 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
Đáp án C
Câu 6:
Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm
Đáp án A
Câu 7:
Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là
Đáp án C
Câu 16:
Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào?
Đáp án C
Câu 18:
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
Đáp án D
Câu 23:
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường?
Đáp án A
Câu 24:
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Đáp án D
Câu 25:
Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
Đáp án D
Câu 26:
Trong các phản ứng hóa học, vai trò của các kim loại và ion kim loại là:
Đáp án B
+ Kim loại là chất khử, ví dụ:
+ Ion kim loại là chất khử và chất oxi hóa, ví dụ:
Câu 27:
Để bảo quản các kim loại kiềm cần
Đáp án C
+ Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Nếu tiếp xúc với không khí sẽ xảy ra các phản ứng:
Vì thế phải bảo vệ chúng trong môi trường trơ là dầu hỏa.
Câu 28:
Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
Đáp án B
Phương trình phản ứng:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
Câu 29:
Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Đáp án D
Phương trình phản ứng:
Fe + 2FeCl3→ 3FeCl2
Câu 30:
Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 là
Đáp án B
Phương trình phản ứng:
Câu 32:
Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
Đáp án C
Khi cho hỗn hợp Mg, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thì chỉ có Mg phản ứng. Vì thế sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được chất rắn là MgCl2 và Cu.
Câu 33:
Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây?
Đáp án B
Al có tính khử yếu hơn Mg nên không thể đẩy Mg ra khỏi MgO.
Câu 34:
Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl
Đáp án A
Phương trình phản ứng:
Câu 35:
Kim loại nhôm tan được trong dung dịch
Đáp án C
+ Al phản ứng được với dung dịch NaOH:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
+ Al bị thụ động hóa trong (HNO3, H2SO4) đặc nguội. Al có tính khử yếu hơn Na nên không thể đẩy Na ra khỏi dung dịch muối NaCl.
Câu 36:
Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
Đáp án A
Tính khử: Al > Cr, Fe, Cu
=> Al khử được các oxit Fe2O3, Cr2O3, CuO.
Câu 37:
Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng:
Đáp án B
+ Cho Al vào dung dịch KOH sẽ xảy ra phản ứng:
2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2↑
+ Hiện tượng : Sủi bọt khí H2, Al tan dần và thu được dung dịch trong suốt gồm KOH dư và KAlO2.
Câu 38:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr?
Đáp án A
Phương trình phản ứng:
Câu 39:
Cho các kim loại: Ag, Al, Cu, Ca, Fe, Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch HCl là
Đáp án B
+ Các kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là những kim loại có tính khử mạnh hơn H. Suy ra có 4 kim loại thảo mãn là Al, Ca, Fe, Zn.
Câu 40:
Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây?
Đáp án A
Fe, Al không phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, Ag không phản ứng được với dung dịch HCl.
Câu 41:
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
Đáp án A
M không tan được trong (HNO3, H2SO4) đặc nguội nên M không thể là Al, Fe, Cr.
Câu 42:
Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào?
Đáp án B
Kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không có khí thoát ra, chứng tỏ X là kim loại hoạt động mạnh. Vậy chỉ có Mg thỏa mãn.
Câu 43:
Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O
Tỉ lệ a : b là
Đáp án A
Quá trình oxi hóa - khử:
Kết quả
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Câu 44:
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch:
Đáp án B
Phương trình phản ứng:
Câu 45:
Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2 chất
Đáp án C
Phương trình phản ứng:
Câu 46:
Trong các kim loại Na; Ca; K; Al; Fe; Cu và Zn, số kim loại tan tốt vào dung dịch KOH là:
Đáp án C
+ Có 5 kim loại có thể tan trong dung dịch KOH.
+ Phương trình phản ứng :