Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. CTCT của E là:
A. CH3COOH
B. C17H35COOH
C. HOOC(CH2)4COOH
D. CH2=C(CH3)COOH
Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 muối natri của 2 axit no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau cần 9,52 lít O2 (ở , 2atm), phần chất rắn còn lại sau khi đốt cân nặng 10,6g. CTCT thu gọn của hai muối là:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai axit cacboxylic thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,70 gam H2O. Hai axit trên thuộc loại nào trong những loại sau?
Hỗn hợp X gồm 2 axit no A, B. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 2,24 lít O2 (đktc). CTCT thu gọn của 2 axit A, B là:
Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm các axit HCOOH, CH3COOH, (COOH)2 và CH2=CHCOOH tác dung với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,47 gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 19,62 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Tính khối lượng m gam kết tủa thu được?
Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 axit (số nguyên tử C trong axit nhiều hơn số nguyên tử C trong anđehit 1 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 2,88 gam nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch AgNO3/NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m có thể là:
Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2 tăng 0,88 gam. CTPT của axit là:
Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxyl là đổng đẳng kế tiếp thu được 3,360 lít CO2 (đktc) và 2,70 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là:
Hỗn hợp X gồm 1 anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là:
Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X, Y (có số mol bằng nhau) và axit cacboxylic không no đơn chức Z (X, Y, Z có số nguyên tử cacbon khác nhau và nhỏ hơn 5, đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và 0,39 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong T là:
Đốt cháy hoàn toàn 1,608 chất hữu cơ A chỉ thu được 1,272g Na2CO3 và 0,528g CO2. Cho A tác dụng với dung dịch HCl thì thu được một axit hữu cơ 2 lần axit B. Công thức cấu tạo của A là:
Hỗn hợp X gồm 1 axit A, B trong đó ,. Chia X làm hai phần bằng nhau.
Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,272 lít CO2 (đktc)
Phần 2: cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch hỗn hợp NaOH 1,2M; KOH 1,6M thấy có 100ml dung dịch đã phản ứng. Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắng khan.
Giá trị của m là:
Chia hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với NaHCO3 dư được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2 đốt cháy hoàn toàn được 6,272 lít CO2 (đktc). Phần 3 tác dụng vừa đủ với etylen glycol thu được m gam 3 este không chứa nhóm chức khác. Giá trị của m là:
Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic 2 chức, mạch hở và đều có 1 nối đôi C=C trong phân tử, thu được V lít CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa x, y, V là:
Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A là một hỗn hợp các chất hữu cơ gồm một parafin, một rượu đơn chức và một axit hữu cơ đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A bằng một lượng không khí vừa đủ (không khí gồm 20% oxi và 80% nito theo thể tích). Cho các chất sau phản ứng cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 lượng dư. CÓ 125,44 lít một khí trơ thoát ra (đktc) và khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH)2 tăng thêm 73,6 gam. Trị số nguyên tử của m là: