Cho m gam Mg vào 1 lít dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và Fe(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng thu được 9,2 gam chất rắn và dung dịch B. Giá trị của m là
A. 3,36 gam.
B. 2,88 gam.
C. 3,6 gam.
D. 4,8 gam.
Đáp án C.
Mg phản ứng trước với Cu(NO3)2 sau đó phản ứng với Fe(NO3)2.
Giả sử Mg phản ứng vừa đủ với Cu(NO3)2, khi đó:
mrắn = mCu = 0,1.64 = 6,4 gam < 9,2 gam
Giả sử Mg phản ứng vừa đủ với 2 dd trên, khi đó:
mrắn = mCu + mFe =0,1.56 + 0,1.64 = 12 gam > 9,2 gam
Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe(NO3)2 phản ứng một phần.
mFe = 9,2 – 6,4 = 2,8 gam
à nFe =nFe(NO3)2 = 2,8 : 56 = 0,05 mol.
Bảo toàn e: nMg.2 = 0,05.2 + 0,1.2 nMg = 0,15 mol = 0,15.24 = 3,6 gam.
Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng.
Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là:
Điện phân dung dịch CuCl2, điện cực trơ bằng dòng điện 5A trong 45 phút 20 giây. Khối lượng kim loại sinh ra trên catot và thể tích khí sinh ra ở anot (ở đktc) lần lượt bằng:
Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O2 sinh ra là:
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
Điện phân dung dịch AgNO3 trong thời gian 15 phút, cường độ dòng điện 5 Ampe. Khối lượng Ag thu được ở catot là:
Cho hỗn hợp (Y) gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch (C) chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch (D) và 8,12 gam chất rắn (E) gồm ba kim loại. Cho (E) tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l AgNO3, Cu(NO3)2 trước khi phản ứng.
Điện phân hoàn toàn 200 ml một dung dịch chứa 2 muối là Cu(NO3)2 và AgNO3 với I = 0,804A, thời gian điện phân là 2 giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44 g. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch ban đầu lần lượt là:
Có 400ml dung dịch chứa HCl và KCl đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn với cường độ dòng điện 9,65A trong 20 phút thì dung dịch chứa một chất tan có pH=13 (coi thể tích dung dịch không đổi). Nồng độ mol/lit của HCl và KCl trong dung dịch ban đầu lần lượt bằng:
Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là:
Cho 1 đinh Fe vào 1 lit dd chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi pư kết thúc thu đc dd A với màu xanh đã nhạt 1 phần và 1 chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g. Tính khối lượng của đinh Fe ban đầu.
Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg được cho vào 200ml dung dịch chứa CuSO4 0,5 M và AgNO3 0,3M. Tính khối lượng chất rắn A thu được?
Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là
Cho 2 thanh kim loại M có hóa trị II và có khối lượng bằng nhau.Nhúng thanh 1 vào dd Cu(NO3)2 và thanh 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2% và thanh 2 tăng 28,4 % so với thanh kim loại đầu. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dd giảm như nhau. Kim loại M là: