IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại nâng cao

100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại nâng cao

100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại nâng cao (P2)

  • 8797 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho 1 đinh Fe vào 1 lit dd chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi pư kết thúc thu đc dd A với màu xanh đã nhạt 1 phần và 1 chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g. Tính khối lượng của đinh Fe ban đầu.

Xem đáp án

Đáp án D.

Sau khi pư kết thúc thu đc dd A với màu xanh đã nhạt 1 phần à Fe đã phản ứng hết với AgNO3 và phản ứng với một phần Cu(NO3)2.

Gọi số mol Cu(NO3)2 phản ứng là x mol.

Fe + 2AgNO3 à Fe(NO3)2 + 2Ag

0,06ß 0,12  à                       0,12

Fe + Cu(NO3)2 à Fe(NO3)2 + Cu

x   ß   x               à                   x

Vậy mtăng = 0,12.108 + x.64 – 0,06.56 – x.56 = 10,4 ó x = 0,1 mol

Vậy khối lượng đinh sắt ban đầu là: mFe = 0,1.56 + 0,06.56 = 8,96 gam.


Câu 3:

Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

Xem đáp án

Đáp án A

nAl = 2,7 : 27 = 0,1 mol , nFe = 5,6 : 56 = 0,1 mol ,nAgNO3 = 0,55.1 = 0,55 mol

Khi cho hỗn hợp kim loại gồm Al , Fe vào dung dịch AgNO3 thì Al sẽ phản ứng trước nếu Al hết sẽ đến Fe phản ứng , nếu AgNO3 dư sau phản ứng với Fe thì có phản ứng:

Ag+ + Fe2+ →  Ag + Fe3+

                   Al + 3AgNO3 à Al(NO3)3 + 3Ag                 (1)

Ban đầu       0,1     0,55  

Phản ứng     0,1     0,3                             0,3

Kết thúc      0        0,25                           0,3

Al hết   Tính theo Al   AgNO3 dư : 0,55 – 3.0,1 = 0,25 mol

                   Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag                (2)

Ban đầu       0,1     0,25            

Phản ứng     0,1     0,2               0,1               0,2

Kết thúc      0        0,05             0,1               0,2

      Sau phản ứng AgNO3 dư : 0,05 mol tiếp tục có phản ứng

                   Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag          (3)

Ban đầu       0,1               0,05  

Phản ứng     0,05             0,05                             0,1

Kết thúc      0,05             0                                  0,1

Từ (1) , (2) , (3) tổng số mol Ag = 0,3+ 0,2 + 0,05 = 0,55  mAg = 0,55.108 = 59,4 gam


Câu 4:

Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là: 

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi số mol của Zn và Fe lần lượt là x và y mol

PTHH:

          Zn + CuSO4 à ZnSO4 + Cu

           x                à                   x

          Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu

          y                 à                   y

Theo bài ta có: mrắn bđ = mrắn sau  ó 65x + 56y = 64x + 64y ó x = 8y.

Coi số mol của Fe là 1 mol thì số mol của Zn là 8 mol.

Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là:


Câu 5:

Cho 5,6g gồm Mg và Cu tác dụng với 400ml dd AgNO3 1M. Phản ứng hoàn toàn thu được 32,4 g chất rắn A và dd nước lọc B. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu (lần lượt Mg và Cu) là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Giả sử AgNO3 phản ứng hết khi đó Ag+  chuyển hết thành Ag

nAg =  0,4 mol à mAg = 0,4.108 = 43,2 gam > mA (=32,4 gam)

-> AgNO3 chưa phản ứng hết.

m = mAg  = 32,4 gam à nAg = 0,3 mol

Gọi số mol của Mg và Cu lần lượt là x và y mol

Theo bài ta có: 24x + 64y = 5,6   (1)

Ta có:

Mg à Mg+2 + 2e                      Ag + e  à Ag+

  x                   2x                      0,3     0,3

Cu à Cu+2 + 2e

 y                  2y

Bảo toàn e ta có: 2x + 2y = 0,3           (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:

mMg = 0,1.24 = 2,4 gam; mCu­ = 0,05.64 = 3,2 gam.   


Câu 6:

Cho hỗn hợp (Y) gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch (C) chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch (D) và 8,12 gam chất rắn (E) gồm ba kim loại. Cho (E) tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l AgNO3, Cu(NO3)2 trước khi phản ứng.

Xem đáp án

Đáp án A.

Vì phản ứng giữa Al và AgNO3 xảy ra trước nên kim loại sau phản ứng phải có Ag, kế đến là CuSO4 có phản ứng tạo thành Cu. Theo giả thiết, có ba kim loại → kim loại thứ ba là Fe còn dư.

Ta có: nFe = 2,8/5,6 = 0,05 (mol)

nAl = 0,81/27 = 0,03 (mol)

và     nH2 = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)

Phản ứng:    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(mol)           0,03                             0,03

→ Số mol Fe phản ứng với muối: 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol)

2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu              

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag                            

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Ta có sự trao đổi electron như sau:

Al → Al3+ + 3e                                   Fe → Fe2+ + 2e

0,03             0,09   (mol)                     0,02             0,04 (mol)

Ag+  + 1e → Ag                                 Cu2+ + 2e → Cu

x          x        x      (mol)                       y      2y      y       (mol)

→ x + 2y = 0,09 + 0,04 = 0,13 (1) ; 108x + 64y + 56.0,03 = 8,12 (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được x = 0,03; y = 0,05.

Vậy:


Câu 7:

Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg được cho vào 200ml dung dịch chứa CuSO4 0,5 M và AgNO3 0,3M. Tính khối lượng chất rắn A thu được?

Xem đáp án

Đáp án C.

Thay vì tính chất phản ứng giữa Mg, Zn với CuSO4 và AgNO3, ta tính số mol e mà hỗn hợp X có thể cung cấp và dung dịch Y có thể nhận:

nZn = 6,5/65 = 0,1 mol               nMg = 4,8/24 = 0,2 mol   

do :             Zn  Zn2+ + 2e                        Mg  Mg2+ + 2e

Tổng ne  (Ag+, Cu2+):   0,06 + 0,1.2 = 0,26 mol      

Để khử hết Ag+ và Cu2+ chỉ cần 0,26 mol electron trong khi X có thể cung cấp 0,6 mol vậy Ag+ , Cu2+ bị khử hết.    

Ag và Cu kết tủa. Mg có tính khử mạnh hơn Zn nên Mg phản ứng trước: 0,2 mol Mg cung cấp 0,4 mol electron > 0,26 mol vậy chỉ có Mg phản ứng và

nMg phản ứng = 0,26 : 2 = 0,13 mol; còn dư: 0,2 – 0,13 = 0,07 mol

Do đó chất rắn A gồm 0,06 mol Ag và 0,1 mol Cu, 0,07 mol Mg và 0,1 mol Zn

mA = 0,06.108 + 0 ,1.64 + 0,07.24 + 0,1.65 = 21,06 gam


Câu 8:

Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) . Ta có đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng:

Tỉ lệ a:b là:

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào đồ thị thấy tại thời điểm m-18 gam thì Mg phản ứng hết H+ và NO3- sinh ra Mg2+ và NO

Khi đó toàn bộ lượng NO3- chuyển hóa hết thành NO : 2a mol

Có nMg phản ứng = 18 : 24 = 0,75 mol

Bảo toàn electron → 0,75.2 = 2a. 3 → a = 0,25 mol

→ nH+ pư = 0,25. 8 = 2 mol → nH+ dư : b- 2 mol

Tại thời điểm m- 8 thì Mg phản ứng với Cu2+ sinh ra Cu

Tại thời điểm m- 14 thì Mg tiếp tục phản ứng với HCl dư sinh khí H2

Bảo toàn electron 

Khi đó 14= 24. 0,5b - 0,25. 64 → b= 2,5

a : b= 0,25 : 2,5 = 1: 10.


Câu 9:

Cho 2 thanh kim loại M có hóa trị II và có khối lượng bằng nhau.Nhúng thanh 1 vào dd Cu(NO3)2 và thanh 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2% và thanh 2 tăng 28,4 % so với thanh kim loại đầu. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dd giảm như nhau. Kim loại M là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dung dịch giảm như nhau  à số mol M phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau.

Coi khối lượng thanh M là 10 gam.

Gọi số mol M phản ứng là x mol.

Xét thí nghiệm ở thanh 1.

M + Cu(NO3)2 à M(NO3)2 + Cu

x                 à                            x

 Mx – 64x = 0,2%.10=0,02                (1)

Xét thí nghiệm ở thanh 2.

M + Pb(NO3)2 à M(NO3)2 + Pb

x                 à                           x

207x – Mx = 2,84                      (2)

Từ (1) và (2) ta có: Mx = 1,3; x = 0,02  à M = 65 à M là Zn


Câu 11:

Hoà tan p gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và FeSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m-0,216 gam chất rắn. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với BaCl2 dư thu được 27,96 gam kết tủa. p có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án D.

 

Gọi số mol của CuSO4 và FeSO4 lần lượt là x và y mol.

Bảo toàn nhóm SO42- ta có: x + y = 0,12                (1)

Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn

Bảo toàn e ta có: nZn.2 = x.2 + y.2  nZn = x + y

m-0,216 gam  rắn thu được sau thí nghiệm trên là Cu và Fe.

Theo bài ta có: mZn -( mCu + mFe )=0,216 (x + y).65 - 64x - 56y ó x +9y = 0,216               (2)

Từ (1) và (2) ta có: x = 0,108 mol; y = 0,012 mol.

 p = 0,108.160 + 0,012.152 = 19,104 gam.


Câu 12:

Cho m gam Mg vào 1 lít dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và Fe(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng thu được 9,2 gam chất rắn và dung dịch B. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C.

 

Mg phản ứng trước với Cu(NO3)2 sau đó phản ứng với Fe(NO3)2.

Giả sử Mg phản ứng vừa đủ với Cu(NO3)2, khi đó:

          mrắn = mCu = 0,1.64 = 6,4 gam < 9,2 gam

Giả sử Mg phản ứng vừa đủ với 2 dd trên, khi đó:

 mrắn = mCu + mFe =0,1.56 + 0,1.64 = 12 gam > 9,2 gam

Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe(NO3)2 phản ứng một phần.

mFe = 9,2 – 6,4 = 2,8 gam

 à nFe =nFe(NO3)2 = 2,8 : 56 = 0,05 mol.

Bảo toàn e: nMg.2 = 0,05.2 + 0,1.2  nMg = 0,15 mol  mMg = 0,15.24 = 3,6 gam.


Câu 13:

Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200ml dd CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO?

Xem đáp án

Đáp án C.

Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại →  2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đã phản ứng hết →  CuSO4 không dư →  nCu = 0,105 mol => m= 6,72 gam →  còn 1,12 gam là của Fe .

Phản ứng :   Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O

nFe = 0,02 mol →  nHNO3= 0,08 mol .

  nFe3+= 0,02 mol

chú ý phản ứng: Cu  + 2Fe3+  Cu2+    + 2Fe2+

 0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ →  0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ )

 Để HNOcần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Từ đây tính được nHNO30,095.  83= 0,253 mol

→  tổng  nHNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol

V = 0,16667 lít = 166,67 ml


Câu 14:

Cho m gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Cu và Fe vào trong dung dịch AgNO3 dư thu được m + 54,96 gam chất rắn và dung dịch Y. Nếu cho m gam X tác dụng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,928 lít NO (đktc). m có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án B.

nNO = 4,928 : 22,4 = 0,22 mol

Gọi số mol của Cu và Fe là x và y mol

Cu  Cu+2  + 2e                                                   Ag+ +       e              Ag
 x                    2x                                                            (2x + 3y)            (2x + 3y)

Fe  Fe+3 + 3e

y                  3y

mrắn tăng = (2x + 3y).108 – x.64 – y.56 = 54,96  152x + 268y = 54,96          (1)

Cu  Cu+2  + 2e                                                   N+5 + 3e       N+2
 x                    2x                                                            0,66           0,22

Fe   Fe+3 + 3e

y                  3y

Bảo toàn e ta có: 2x + 3y = 0,66 (2)

Từ (1) và (2) ta được: x = 0,15 mol và y = 0,12 mol

è m = 0,15.64 + 0,12.56 = 16,32 gam.


Câu 15:

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

Xem đáp án

Đáp án A.

- Các kim loại đứng trước cặp H+/H2 có thể tác dụng được với HCl.

- Các kim loại đứng trước cặp Ag+/Ag có thể tác dụng được với AgNO3.

Vậy các kim loại vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là Mg, Zn, Al, Fe, Ni và Sn.


Câu 16:

Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án A.

Các kim loại Na, Ba, K khi tác dụng với dd FeCl3 sẽ tác dụng với H2O trước tạo ra dung dịch bazơ.

Các dung dịch bazơ tsac dụng mới FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3


Câu 17:

Điện phân dung dịch AgNO3 trong thời gian 15 phút, cường độ dòng điện 5 Ampe. Khối lượng Ag thu được ở catot là:  

Xem đáp án

Đáp án B

 Khối lượng Ag sinh ra ở catot là:

m=1F.An.It=196500.1081.5.15.60=5,036(g)


Câu 18:

Điện phân dung dịch CuCl2, điện cực trơ bằng dòng điện 5A trong 45 phút 20 giây. Khối lượng kim loại sinh ra trên catot và thể tích khí sinh ra ở anot (ở đktc) lần lượt bằng:

Xem đáp án

Đáp án B.

PT điện phân:        CuCl2 đp dung dch Cu + Cl2

Áp dụng công thức có:

          mCu =  64.5.27202.96500 = 4,512 g  → nCl2 = nCu = 4,51264 = 0,0705 mol

  VCl2= 0,0705 × 22,4 = 1,5792 lít


Câu 19:

Điện phân dung dịch NaCl cho đến khi hết muối với dòng điện 1,61A thấy hết 60 phút. Tính khối lượng khí thoát ra, biết rằng điện cực trơ, màng ngăn xốp.

Xem đáp án

Đáp án C.

Theo phương trình: 2NaCl + 2H2 2NaOH + H2 + Cl2

Khối lượng Hyđro bằng: 196500.11.1,61.60.60  0,0600 (g).

Khối lượng Clo bằng : 196500.35,51.1,61.60.60  2,1322(g).

Tổng khối lượng khí thoát ra bằng 0,06 + 2,1322  2,19 (g).


Câu 22:

Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa Ag2SO4 và CuSO4 một thời gian thấy khối lượng catot tăng lên 4,96g và khí thoát ra ở anot có thể tích là 0,336 lít (đktc). Khối lượng kim loại bám ở catot lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A

Số mol khí thoát ra bằng  0,33622,4= 0,015 (mol) nên số mol e trao đổi bằng 0,015.4 = 0,06 (mol)

 Đặt nAg2SO4=x(mol)nCuSO4=y(mol)

Cu2+ + 2e  Cu

y    2y   y

Ag+ + e  Ag

2x    2x    2x

Khối lượng catot tăng thêm chính là tổng khối lượng Ag và Cu nên có hệ:

  

Khối lượng kim loại bám ở catot lần lượt là: 0,02.2.108 = 4,32 (g) và 0,01.64 = 0,64 (g).


Câu 23:

Điện phân một dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Khí thu được chính là Clo với số mol bằng:

   5,622,4= 0,25 (mol)

 Mn+ + ne   M

            16M.n      16M

2Cl- - 2e  Cl2

         0,5  0,25

 

Theo bảo toàn e ta có: 16M. n = 0,5  M = 32n. Chỉ có n = 2, M = 64 thoả mãn. M là Cu.


Câu 24:

Có 400ml dung dịch chứa HCl và KCl đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn với cường độ dòng điện 9,65A trong 20 phút thì dung dịch chứa một chất tan có pH=13 (coi thể tích dung dịch không đổi). Nồng độ mol/lit của HCl và KCl trong dung dịch ban đầu lần lượt bằng:

Xem đáp án

Đáp án C            

Dung dịch chứa một chất tan có pH = 13, tức là có tính kiềm.

Theo định luật bảo toàn nguyên tố đối với K thì:

Số mol H2 do KCl sinh ra bằng: 0,04:2 = 0,02 (mol)

Số mol H2 do HCl sinh ra bằng: 0,06 – 0,02 = 0,04 (mol)

nHCl = 0,04.2 = 0,08 (mol).

Nồng độ mol/lit của HCl và KCl trong dung dịch ban đầu lần lượt bằng:

 

CM (HCl) = 0,08:4001000  = 0,2 M và CM (KCl) = 0,04: 4001000  = 0,1 M

 


Câu 25:

Điện phân 100ml dung dịch A chứa Cu2+, Na+; H+; SO42-  có pH = 1, điện cực trơ. Sau một thời gian điện phân, rút điện cực ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng dung dịch giảm 0,64 gam và dung dịch có màu xanh nhạt, thể tích dung dịch không đổi. Tính nồng độ H+ có trong dung dịch sau khi điện phân.

Xem đáp án

Đáp án D.

Dung dịch sau có màu xanh nhạt nghĩa là vẫn còn ít ion đồng  H+ chưa bị điện phân.

Gọi số mol Cu2+ điện phân là a (mol) còn số mol O2 tạo ra ở anot là b (mol).

Bảo toàn e suy ra: a = 2b

Khối lượng dung dịch giảm gồm khối lượng Cu và khối lượng khí oxi sinh ra nên:

64a + 32b = 0,64

Từ hai phương trình trên suy ra: b = 0,004 (mol); a =0,008 (mol).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương