Cho 0,96 gam bột Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 1M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 2,4g.
B. 1,52g.
C. 1,6g.
D. 1,2g.
Đáp án C
nMg = 0,04. Thứ tự các phản ứng xảy ra:
Do đó dung dịch B có chứa 0,04 mol Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư.
Khi cho NH3 dư vào B thu được kết tủa duy nhất là Mg(OH)2 (Cu(OH)2 tạo phức tan được NH3)
Đem nung kết tủa thì được chất rắn là MgO. Có nMgO = = 0,04
Vậy mMgO = 1,6 (gam)
Lấy m g Fe cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn ta thu được 15,28g chất rắn D và dung dịch B. Tính m.
Cho Mg vào 1 lít dung dịch gồm CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau phản ứng lọc lấy dung dịch B thêm KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 10 gam rắn E . Tính khối lượng Mg đã dùng.
Nhúng một thanh sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 1M cho đến khi dung dịch hết màu xanh. Hỏi khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam:
Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là:
Ngâm một lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1M, sau đó lấy thanh Zn ra rồi cho tiếp dung dịch HCl vào dung dịch vừa thu được thì không thấy hiện tượng gì. Hỏi khối lượng lá Zn tăng hay giảm bao nhiêu gam so với ban đầu:
Cho m gam Cu vào 100ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200ml dung dịch hỗn hợp hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng chất rắn A là:
Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại này vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng thanh tăng 7,1%. Biết rằng số mol R tham gia hai phản ứng là như nhau. R là:
Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh Zn ban đầu là:
Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Cho 0,81 gam Al vào 100 ml dung dịch X, người ta thu được chất rắn Y, khối lượng của chất rắn Y là:
Cho 3,78 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y, khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Xác định công thức của muối XCl3:
Một thanh kim loại M (hóa trị II) được nhúng vào 1 lít dung dịch FeSO4 sau phản ứng thấy khối lượng thanh tăng lên 16 gam. Nếu nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dung dịch CuSO4 thì khối lượng thanh tăng lên 20 gam. Biết rằng các phản ứng trên đều xảy ra hoàn toàn và sau phản ứng còn điều chế kim loại M, 2 dung dịch FeSO4 và CuSO4 có cùng nồng độ CM. Tìm kim loại M
Nhúng một bản Zn nặng 5,82 gam vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy bản Zn ra cân lại chỉ còn nặng 5,8g. Khối lượng Cu bám trên bản Zn là:
Cho 12g Mg vào dung dịch chứa hai muối FeCl2 và CuCl2 có cùng nồng độ 2M, thể tích dung dịch là 100ml. Sau đó lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch KOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Cho m gam bột Mg vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3) 0,1M và H2SO4 0,75M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A; 1,12 gam chất rắn B và khí C. Giá trị của m là:
Cho các phát biểu sau về tinh bột:
(1) Tinh bột là polysaccharide.
(2) Tinh bột có công thức phân tử dạng (C6H10O5)n.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid thu được fructose.
(4) Để nhận biết tinh bột và cellulose có thể dùng dung dịch iodine.
(5) Tinh bột có phản ứng với thuốc thử Tollens và nước bromine.
Số phát biểu đúng về tinh bột là bao nhiêu?
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Từ 3 amino acid Ala, Gly, Lys có thể tạo được tối đa 3 tripeptide phân tử có đủ 3 amino acid.
b. Dưới tác dụng của điện trường, các amino acid Ala, Gly, Lys trong dung dịch có pH = 5 đều chuyển dịch về phía cực âm.
c. Các dipeptide tạo được dung dịch màu xanh tím với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
d. Các dung dịch methylamine, lysine đều làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a. Các chất béo dạng rắn ở nhiệt độ phòng chứa chủ yếu các gốc acid béo no.
b. Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hydrogen hoá chất béo có trong mỡ động vật.
c. Phản ứng thuỷ phân ester trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch.
d. Các chất béo là acid hữu cơ, có công thức chung là RCOOH trong đó R là hydrogen hoặc gốc hydrocarbon.