Hỗn hợp chứa 2 chất hữu cơ cùng có CTPT C3H9O2N . Thủy phân hoàn toàn 16,38 gam hỗn hợp A bằng lượng vừa đủ dd KOH thu được 16,128 gam hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Phần trăm khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ là
A. 31,47%.
B. 68,53%.
C. 47,21%.
D. 52,79%.
A có công thức dạng CnH2n+3O2N nên A là hỗn hợp các muối của axit cacboxylic với amin. Hỗn hợp Y gồm 2 amin nên 2 công thức của 2 chất hữu cơ nằm trong hỗn hợp A là:
CH3COOH3NCH3: x mol và HCOOH3NC2H5: y mol
nA = 0,18(mol) => nKOH = 0,18(mol)
Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400ml dung dịch KOH 1 M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần rắn, trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng vói NaOH dư, đun nóng thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với HC1 dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:
một đoạn tơ nilon-6,6 có khối lượng là 7,5 mg. Số mắt xích của đoạn tơ đó là
Cho 6,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một chất hữu cơ ở thể khí có thể tích là V lít (đktc) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m và V lần lượt là
Cho 0,1 mol chất X C2H8O3N2 tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là:
Cho 1,82 gam họp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch X. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Cho 0,2 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 200 ml NaOH 2M đun nóng thu được chất khí làm xanh quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Muối X có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam X cho phản ứng hết với 150ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có một chất hữu cơ bậc III, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là
Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu được 4,48 lít khí X (đktc) làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
X là hợp chất có CTPT C3H7O3N. X phản ứng với dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều có khí không màu thoát ra. Cho 0,5 mol X phản ứng với 3 mol NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
Cho các phát biểu sau về tinh bột:
(1) Tinh bột là polysaccharide.
(2) Tinh bột có công thức phân tử dạng (C6H10O5)n.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid thu được fructose.
(4) Để nhận biết tinh bột và cellulose có thể dùng dung dịch iodine.
(5) Tinh bột có phản ứng với thuốc thử Tollens và nước bromine.
Số phát biểu đúng về tinh bột là bao nhiêu?
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Từ 3 amino acid Ala, Gly, Lys có thể tạo được tối đa 3 tripeptide phân tử có đủ 3 amino acid.
b. Dưới tác dụng của điện trường, các amino acid Ala, Gly, Lys trong dung dịch có pH = 5 đều chuyển dịch về phía cực âm.
c. Các dipeptide tạo được dung dịch màu xanh tím với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
d. Các dung dịch methylamine, lysine đều làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a. Các chất béo dạng rắn ở nhiệt độ phòng chứa chủ yếu các gốc acid béo no.
b. Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hydrogen hoá chất béo có trong mỡ động vật.
c. Phản ứng thuỷ phân ester trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch.
d. Các chất béo là acid hữu cơ, có công thức chung là RCOOH trong đó R là hydrogen hoặc gốc hydrocarbon.