Q là một tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng Q bằng , thu được ; trong đó số mol phản ứng bằng số mol tạo thành. Thủy phân hoàn toàn 0,03 mol Q bằng dung dịch KOH vừa đủ, chỉ thu được m gam muối của một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Giá trị của m là
A. 15,78.
B. 13,32.
C. 13,86.
D. 15,24.
Chọn đáp án D
Cách 1:: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
☆ đốt đipeptit C2nH4nN2O3 + 15 mol O2 12 mol CO2 + 12 mol H2O + ? N2.
(giả thiết cho tỉ lệ 5 : 4 nên cho là 15 mol thì tương ứng = = 12 mol).
bảo toàn O có = (12 × 3 – 15 × 2) ÷ 3 = 2 mol ⇒ n = 12 ÷ 4 = 3
⇒ cho biết α–amino axit là Alanin:
⇒ thủy phân 0,03 mol + KOH (vừa đủ) → 0,12 mol
⇒ m = 0,12 × (89 + 38) = 15,24 gam. Chọn đáp án D. ♠.
Cách 2: Giải theo công thức tổng quát của peptit:
Amino axit dạng: ⇒ công thức của tetrapeptit Q là .
Phương trình cháy: + → 4n + + 2.
⇒ 6n – 3 = × 4n ⇒ n = 3 ⇒ amino axit là Ala ⇒ m = 0,03 × 4 × 127 = 15,24 gam
Hai peptit mạch hở là tripeptit E và pentapeptit T đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 3,024 lít khí (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm thu được gồm vào dung dịch dư, tạo thành 23,64 gam kết tủa. Thủy phân hoàn toàn 4a mol T trong dung dịch HCl dư; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Hai peptit mạch hở là đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 3,36 lít khí (đktc), thu được và 7,44 gam tổng khối lượng . Thủy phân hoàn toàn a mol Y trong 120 mL dung dịch KOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol peptit mạch hở E trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan T (gồm muối của glyxin, valin và alanin) có khối lượng lớn hơn khối lượng của peptit ban đầu là 2,84 gam. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,3 mol , thu được . Số gốc glyxin trong một phân tử E là
Hỗn hợp E gồm một đipeptit, một tripeptit và một tetrapeptit (đều mạch hở) có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Thủy phân hoàn toàn một lượng E, thu được 15 gam glyxin, 14,24 gam alanin và 9,36 gam valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng của là 78,28 gam. Giá trị của m là
Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam peptit X, thu được hai α–amino axit Y và Z theo phương trình hóa học: Nếu đốt cháy toàn bộ lượng Y tạo thành cần vừa đủ 2,88 gam , thu được 3,52 gam , 1,8 gam và 448 mL khí (đktc). Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Z là
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X, Y (đều được tạo thành từ hai amino axit no, có chứa một nhóm chức amino và một nhóm chức cacboxyl; Y nhiều hơn X một liên kết peptit). Thủy phân hoàn toàn 0,07 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, chỉ thu được hai muối có số mol là 0,15 mol và 0,17 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam E cần vừa đủ 15,12 gam khí . Phân tử khối của Y là
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở; tổng số nguyên tử oxi của hai phân tử bằng 9, trong mỗi phân tử đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol E, thu được , 13,44 lít khí (đktc) và 10,08 gam . Thủy phân hoàn toàn 15,28 gam E chỉ tạo ra m gam một amino axit (no, phân tử có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Giá trị của m là
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai peptit mạch hở X và Y theo các phương trình hóa học: ; . Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y, thu được và 36,3 gam tổng khối lượng và . Biết Z là amino axit có công thức . Phân tử khối của X là
Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol peptit mạch hở T trong dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan Q (gồm muối của glyxin, valin và alanin) có khối lượng lớn hơn khối lượng của peptit ban đầu là 6,36 gam. Đốt cháy hoàn toàn Q cần vừa đủ 0,66 mol , thu được . Số gốc valin trong một phân tử T là
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở là X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1; đều được tạo từ hai loại amino axit no, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của X và Y bằng 8. Thủy phân hoàn toàn 0,06 mol E chỉ thu được hai amino axit có số mol lần lượt là 0,08 mol và 0,20 mol. Đốt cháy hoàn toàn 10,20 gam E cần vừa đủ 15,84 gam khí . Phân tử khối của Y là
Hỗn hợp E gồm hai peptit (mạch hở, phân tử hơn kém nhau một nguyên tử N) và một este của amino axit. Thủy phân hoàn toàn 16,52 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,02 mol ancol metylic và hỗn hợp T gồm muối của glyxin, muối của alanin và 0,04 mol muối của valin. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,795 mol , thu được . Khối lượng của peptit (có phân tử khối lớn hơn) trong E là
Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở: tripeptit, tetrapeptit và pentapeptit. Thủy phân hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp G gồm muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn G bằng , dẫn toàn bộ khí và hơi vào bình đựng nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng 31,25 gam và có 2,24 lít khí (đktc) bay ra. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được và 9,54 gam . Giá trị của m là
T là một pentapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng T bằng , thu được ; trong đó số mol phản ứng bằng số mol tạo thành. Thủy phân hoàn toàn 0,04 mol T bằng dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng chỉ thu được m gam muối của một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Giá trị của m là
Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở, đều tạo bởi glyxin và alanin. Thủy phân hoàn toàn 0,14 mol T cần vừa đủ dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, thu được m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn mỗi peptit trong 0,14 mol T thì đều thu được cùng số mol . Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử peptit là 13 và mỗi phân tử đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
Chia m gam hỗn hợp gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được và 7,02 gam . Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm alanin, glyxin, valin. Cho X vào 200 mL dung dịch gồm NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 mL dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là