Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi
A. Phản ứng của phenol với dung dịch HNO3 và nước brom
B. Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH
C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom
D. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và andehit fomic
Đáp án B
- OH đẩy e → 1 benzen bình thường ko tác dụng Br2. Do gốc OH làm cho benzen có thể tác dụng được với Br2 → OH ảnh hưởng tới C6H5-.
- C6H5- hút e → ancol không tác dụng với NaOH nhưng do C6H5 nên gốc OH có thể + NaOH → Đó là ảnh hưởng của C6H5- lên gốc OH của vòng benzen
Hợp chất hữu cơ X là hợp chất thơm có CTPT là C7H8O2, tác dụng với Na, NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư số mol H2 thu được bằng số mol X phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. CTCT của X là
Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO3 68% và 250 gam H2SO4 96% tạo axit picric (phản ứng hoàn toàn). Nồng độ % HNO3 còn dư sau khi tách kết tử axit picric ra là:
Cho chất sau đây m-HO-C6H4-CH2OH tác dụng với dung dịch NaOH. Sản phẩm tạo ra là?
Khi thổi khí CO2 dư vào dd C6H5ONa muối vô cơ thu được phải là NaHCO3 vì:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử dạng CxHyO2 trong đó oxi chiếm 29,0909% khối lượng. Biết rằng X phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol nX : nNaOH = 1 : 2 và X phản ứng với dung dịch Brom theo tỉ lệ nX : nBr2 = 1 : 3. CTCT của X là
Phản ứng nào chứng minh axit axetic có tính axit mạnh hơn tính axit của phenol
Dùng cách nào sau đây để phân biệt dung dịch phenol không màu và ancol etylic?
Cho 0,01 mol phenol tác dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Dung dịch Y là phenol 0,2M. Muốn phản ứng hết lượng phenol có trong 0,2 lít dung dịch Y cần phải dùng dung dịch X có thể tích vừa đủ là