Vật I được ném lên thẳng đứng với vận tốc 10 m/s. Cùng lúc đó tại điểm có độ cao bằng độ cao cực đại mà vật I lên tới, người ta ném xuống thẳng đứng vật II cùng với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Hai vật gặp nhau sau thời gian
A. 0,5 s
B. 0,75 s
C. 0,15 s
D. 0,25 s
Đáp án D
Chọn gốc tọa độ o tại điểm ném vật I
Trục Oy thẳng đứng hướng lên, gốc thời gian là lúc ném hai vật
Độ cao cực đại mà vật I đạt được là h0:
Xét vật I khi đạt độ cao cực đại, ta có:
Khi hai vật gặp nhau thì: h2=h1:
Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà cao 9 m , cách nhau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt thứ nhất rơi đến đất thì giọt thứ tư bắt đầu rơi . Khi đó giọt thứ 2 và giọt thứ 3 cách mái nhà những đoạn bằng (Lấy g = 10 m/s2)
Một hòn sỏi được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc ban đầu bằng 9.8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản không khí. Vận tốc của hòn sỏi ngay trước khi chạm đất là
Một vật được thả rơi tự do ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thời gian từ lúc thả đến khi chạm đất là 8 s. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi rơi được 0,75 s thì vật còn cách đất bao xa.
Khi một vật rơi tự do thì các quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên và giây thứ 2 hơn kém nhau một lượng bằng
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 19,6 m/s. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2, độ cao lớn nhất mà vật có thể đạt tới
Một hòn bi được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 44,1 m đối với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2, tốc độ trung bình của hòn bi kể từ lúc thả đến khi rơi tới đất là
Vật I rơi từ do từ độ cao 100 m. Cùng lúc đó, vật II được ném thẳng đứng xuống từ độ cao 150 m với vận tốc v0. Biết hai vật chạm đất cùng một lúc. Giá trị v0 bằng
Tại cùng một vị trí, hai vật có khối luợng m1= 200 g, m2 = 400 g rơi tự do xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Thời gian chạm đất của vật m1 và vật m2 lần lượt là t1 và t2. Chọn hệ thức đúng.
Một hòn đá thả rơi tự do từ một độ cao nào đó trong môi trường trọng trường. Vận tốc khi chạm đất sẽ:
Cho một quả cầu được ném thẳng đúng lên trên với vận tốc ban đầu v0. Bỏ qua mọi sức cản của không khí. Nếu vận tốc ban đầu của quả cầu tăng lên 2 lần thì thời gian đến điểm cao nhất của quĩ đạo sẽ :
Trong 3 s cuối cùng trước khi chạm đất, một vật rơi tự do đi được quãng đường bằng 1/5 quãng đường toàn bộ mà nó rơi được. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi và độ cao ban đầu của vật lần lượt là
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất. Hòn đá rơi trong 2 s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 9h xuống mặt đất thì hòn đá rơi trong
Tại cùng một vị trí, hai vật có khối lượng m1 = 50 g, m2 = 150 g rơi tự do xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc ngay trước khi chạm đất của vật m1 và vật m2 lần lượt là v1 và v2. Chọn hệ thức đúng.
Một vật rơi tự do, trong 2 giây cuối vật rơi được quãng đường 160 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Vật được thả rơi ở độ cao