Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc α = 30°. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây tác dụng lên
A. 40 N
B. 80 N
C. 42,2 N
D. 46,2 N
Chọn D.
Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực ; phản lực và lực căng .
Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.
+ + = 0→ hay + =
⇔ + =
Từ hình vẽ ta có:
Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N
Một vật chịu tác dụng của hai lực và , lực nằm ngang hướng sang phải có độ lớn 10 N. Để vật ở trạng thái cân bằng thì lực có đặc điểm là
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là , , với = 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa , , phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
Một chất điểm ở trạng thái cân bằng khi gia tốc của nó
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10.
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 5 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10. Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu ?
Một thanh đồng chất nằm cân bằng ở tư thế nằm ngang bởi hai sợi dây buộc vào hai đầu của nó như hình vẽ. Lực căng dây có độ lớn = 10 N, góc = 37o. Trọng lượng của thanh bằng
Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật nào sau đây?
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với tường một góc . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 9,8. Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn
Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật treo ở đầu thanh. Dây treo làm với tường một góc . Lực căng của dây bằng
Một cây cột đồng chất khối lượng m được giữ bởi hai sợi dây như hình 17.1. Phản lực của mặt đất tác dụng lên cột
Ba lực đồng phẳng, đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác dụng vào vật nữa, thì hợp lực tác dụng lên nó là
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 8 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên các mặt phẳng đỡ bằng