Một mol khí ôxi thực hiện chu trình 1 – 2 – 3 – 1 (Hình VI.3). Trong mỗi giai đoạn 1 – 2; 2 – 3; 3 – 1, chất khí
A. 1 – 2 nhận nhiệt, sinh công; 2 – 3 tỏa nhiệt, nhận công hoặc không sing công; 3 – 1 nhận công, tỏa nhiệt.
B. 1 – 2 tỏa nhiệt, sinh công; 2 – 3 tỏa nhiệt, nhận công; 3 – 1 nhận công, tỏa nhiệt
C. 1 – 2 nhận nhiệt, sinh công; 2 – 3 nhận nhiệt, nhận công; 3 – 1 nhận công, tỏa nhiệt.
D. 1 – 2 nhận nhiệt, nhận công; 2 – 3 tỏa nhiệt, nhận công; 3 – 1 nhận nhiệt, thực hiện công
Chọn A.
Theo nguyên lí I nhiệt động lực học:
Q = ∆U - A = ∆U + A’
(Q: Nhiệt lượng mà hệ nhận được, A’ là công mà hệ sinh ra, ∆U: độ biến thiên nội năng)
Giai đoạn 1-2: V tăng (khí dãn nở) => khí sing công (A’ > 0).
Mặt khác, tích pV tăng => T tăng => ∆U > 0.
Do đó Q > 0. Vậy khí nhận nhiệt, sinh công
Gia đoạn 2-3: Quá trình đẳng tích, p giảm. T giảm: khí tỏa nhiệt, không sinh hoặc nhận công.
Giai đoạn 3-1: Quá trình đẳng áp, V giảm, T giảm: chất khí nhận công, tỏa nhiệt.
1 mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1 – 2 – 3 – 4 – 1 như hình VI.2. Nhiệt độ có giá trị bằng
Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa tỏa nhiệt vừa sinh công là
Một lượng khí lí tưởng thực hiện qua trình thể hiện bởi đoạn thẳng 1 – 2 trển đồ thị p – V (Hình vẽ). Trong quá trình đó, chất khí
Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào
Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị âm trong trường hợp