Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về giao phối không ngẫu nhiên?
(1) Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố làm nghèo vốn gen của quần thể.
(2) Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng dần tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thảnh phần kiểu gen của quần thể.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án là D
Hai quần thể được phân hoá từ một quần thể ban đầu sẽ trở thành hai loài khác nhau khi giữa chúng xuất hiện dạng cách li
Khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(2) Chọn lọc tự nhiên làm phát sinh biến dị di truyền, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hoá.
(3) Chọn lọc tự nhiên dễ dàng loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Di - nhập gen không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Theo quan niệm hiện đại, có bao nhiêu nhân tố sau đây tạo nguồn biến dị thứ cấp cho tiến hoá?
(1) Đột biến.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Chọn lọc tự nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
Giả sử dưới tác động của một nhân tố, tần số tương đối của các alen ở một quần thể từ 0,5A : 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A : 0,3a. Nhân tố nào sau đây có khả năng đã tác động vào quần thể này?
(1) Đột biến.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Di - nhập gen.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên.
(5) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(6) Các cơ chế cách li.
(7) Chọn lọc tự nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố sau đây có thể làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể?
(1) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
Trong các phát biểu sau về tế bào nguyên thuỷ, có mấy phát biểu đúng?
(1) Tế bào nguyên thuỷ là tập hợp các đại phân tử hữu cơ, chưa có lớp màng bao bọc bên ngoài.
(2) Tế bào nguyên thuỷ hoàn toàn chưa có khả năng phân chia.
(3) Tế bào nguyên thuỷ có khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
(4) Tế bào nguyên thuỷ không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
(5) Sự xuất hiện tế bào nguyên thủy là bước khởi đầu cần thiết cho sự xuất hiện cơ thể sống đơn bào đầu tiên.
Những kiểu giao phối nào sau đây không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần ti lệ đồng hợp tử và giảm dần tỉ lệ dị hợp tử?
(1) Tự thụ phấn.
(2) Giao phối gần.
(3) Giao phối ngẫu nhiên.
(4) Giao phối có chọn lọc.
Khu phân bố của loài bị chia cắt bởi các vật cản địa lí như sông, biển, núi cao, dải đất liền làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau. Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các biến dị di truyền theo những hướng khác nhau, từ đó dần dần hình thành loài mới. Đây là cơ chế hình thành loài theo con đường
Cho các phát biểu sau về quá trình hình thành loài, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
(2) Theo lí thuyết, bằng phương pháp gây đột biển nhân tạo có thể tạo được loài mới.
(3) Lai xa và đa bội hoá có thể tạo được loài mới có bộ NST song nhị bội.
(4) Quá trình hình thành loài có thể có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về tiến hoá nhỏ?
(1) Tiến hoá nhỏ diễn ra hoàn toàn độc lập với tiến hoá lớn.
(2) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(3) Tiến hoá nhỏ diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hoá.
(4) Tiến hoá nhỏ kết thúc khi loài mới xuất hiện.
Có bao nhiêu nhân tố sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo hướng xác định?
(l) Đột biến.
(2) Di - nhập gen.
(3) Chọn lọc tự nhiên.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên.
(5) Các yếu tố ngẫu nhiên.
Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?