Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình . Phép quay tâm O(0;0) góc quay biến (C) thành (C’) có phương trình:
A.
B.
C.
D.
Phép quay tâm O(0; 0) góc quay biến tâm I(3; 0) của (C) thành tâm I’(0; 3) của (C’), bán kính không thay đổi. phương trình (C’) là
Đáp án D
Trong mặt phẳng Oxy phép quay biến đường thẳng d có phương trình x - 2y = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
Trong mặt phẳng Oxy qua phép quay thì M'(2; -3) là ảnh của điểm.
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;1). Điểm nào sau đây là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc quay .
Trong mặt phẳng Oxy phép quay tâm K, góc biến M(1;1) thành M’(-1;1). Tọa độ điểm K là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1;0). Phép quay tâm O góc quay biến M thành M’ có tọa độ
Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C. dựng các tam giác đều ABD, BCE về cùng phía đối với đường thẳng AC. Gọi F, G lần lượt là trung điểm của các cạnh AE và DC. Tam giác BFG là:
Cho một tam giác ABC đều tâm O. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Dựng ra phía ngoài tam giác vuông cân ABC đỉnh A các tam giác đều ABD và ACE. Góc giữa hai đường thẳng BE và CD là:
Trong mặt phẳng Oxy phép quay biến đường thẳng d có phương trình: 2x - y + 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.