Áp dụng quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp vào trường hợp nào sau đây?
A. Phản ứng cộng của với anken đối xứng.
B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
C. Phản ứng trùng hợp của anken.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
- Có thể áp dụng quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp cho phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
- Chọn đáp án D.
Cho m gam propin phản ứng hoàn toàn với lượng dư thấy xuất hiện 1,47 gam kết tủa vàng. Giá trị của m là:
Các chất trong hỗn hợp nào sau đây đều tạo kết tủa với dung dịch ?
Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol?
Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1, 2 – đibrombutan?
Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở có thể là ankan, anken, ankin và ankađien. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được X không thể gồm:
Cho 0,448 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 0,112 lít khí thoát ra. Biết các thể tích khí đo ở đktc, thành phần % thể tích khí metan có trong hỗn hợp là