Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong một lo không dán nhãn và thu được kết quả sau:
X có phản ứng với cả 3 dung dịch
X không phản ứng với cả 3 dung dịch
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
A đúng vì thỏa mãn hết các tính chất của X
B sai vì không tác dụng với
C sai vì tác dụng với NaOH
D sai vì không tác dụng với
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Dẫn từ từ đến dư vào dung dịch Z thu được kết tủa T. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn R.Các chất trong T và R gồm
Cho 4 dung dịch được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Trộn lẫn một số cặp dung dịch với nhau, kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau:
Các chất có trong dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Khi cho chất X vào dung dịch kiềm, lúc đầu thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang nâu đỏ khi đưa ra ngoài không khí. Chất X là
Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch
(b) Dẫn khí CO dư qua nung nóng
(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch
(d) Điện phân dung dịch có màng ngăn
Số thí nghiệm thu được kim loại là
Có các nhận xét sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch xảy ra ăn mòn điện hóa.
(2) Sục khí vào dung dịch thấy xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
(3) Nhỏ dung dịch vào dung dịch thấy có kết tủa màu đỏ nâu và thoát khí.
(4) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH loãng nguội, thấy thanh nhôm tan dần.
(5) Đốt cháy dây sắt trong khí clo thấy hình thành muối sắt (II) clorua bám trên thanh sắt.
Số nhận xét đúng là
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng.
(2) Cho hỗn hợp và (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol .
(4) Cho dung dịch chứa x mol vào dung dịch chứa x mol .
(5) Cho dư vào dung dịch chứa .
(6) Cho x mol vào dung dịch chứa 8x mol HCl.
Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được gam kết tủa.
+ TN2: Cho dung dịch dư vào V ml dung dịch Z, thu được gam kết tủa.
+ TN3: Cho dung dịch dư vào V ml dung dịch Z, thu được gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và < < . Hai chất X, Y lần lượt là
Cho các thí nghiệm sau
(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua
(b) Cho vào dung dịch
(c) Cho vào
(d) Sục khí vào dung dịch hỗn hợp và
(e) Cho một miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sục khí vào
Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo kết tủa là :
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây?
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
Cho hỗn hợp gồm vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí đến dư vào X, thu được kết tủa là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch
(d) Cho Fe vào dung dịch .
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp và .
Số thí nghiệm thu được chất khí là