IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 203

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 10N, 16N. Nếu bỏ lực 10N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?

A. 4N

B. 10N

Đáp án chính xác

C. 28N

D. Chưa có cơ sở kết luận

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có, ba lực 12N, 10N, 16N khi tác dụng vào vật mà vật đứng cân bằng thì hợp lực của chúng bằng 0

=> Khi tác dụng bỏ lực 10N vào vật thì hợp lực của 2 lực còn lại đó có độ lớn chính bằng 10N

Đáp án: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có hai lực đồng quyF1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu F=F1+F2 và F=F1+F2 thì:

Xem đáp án » 19/06/2021 8,644

Câu 2:

Độ lớn của hợp hai lực đồng quy hợp với nhau góc α là:

Xem đáp án » 19/06/2021 6,131

Câu 3:

Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,720

Câu 4:

Có hai lực đồng quyF1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu F=F1F2F=F1+F2 thì:

Xem đáp án » 19/06/2021 1,564

Câu 5:

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,409

Câu 6:

Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F1=F2=10NF1,F2=600 . Hợp lực của hai lực này có độ lớn là:

Xem đáp án » 19/06/2021 801

Câu 7:

Lực có môđun 30N là hợp lực của hai lực nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 753

Câu 8:

Chọn phát biểu sai

Xem đáp án » 19/06/2021 648

Câu 9:

Lực là:

Xem đáp án » 19/06/2021 580

Câu 10:

Có hai lực đồng quy F1 và F2 lần lượt có giá trị là 13N và 7N. Hợp lực F không thể có giá trị nào sau đây:

Xem đáp án » 19/06/2021 547

Câu 11:

Trạng thái nào sau đây không phải là trạng thái cân bằng của chất điểm

Xem đáp án » 19/06/2021 521

Câu 12:

Chọn phát biểu đúng. Tổng hợp lực:

Xem đáp án » 19/06/2021 472

Câu 13:

Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 19/06/2021 421

Câu 14:

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=30N. Góc tạo bởi hai lực là 1200. Độ lớn của hợp lực là:

Xem đáp án » 19/06/2021 376

Câu 15:

Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có đặc điểm:

Xem đáp án » 19/06/2021 350

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »