Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

08/07/2024 174

Phép lai thuận nghịch là phép lai:

A.   Thay đổi vị trí bố mẹ.       

Đáp án chính xác

B.   Thay đổi tính trạng đem lai                 

C.   Thay đổi dòng thuần chủng            

D.   Thay đổi kiểu gen bố, giữ nguyễn kiểu gen của mẹ

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lai thuận nghịch là phép lai thay đổi vị trí của bố mẹ (khi thì dùng dạng này làm bố, khi lại dùng dạng đó làm mẹ) để xác định vị trí của gen quy định tính trạng trong tế bào.

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Những phép lai nào sau đây được gọi là lai phân tích?

Xem đáp án » 19/06/2021 2,110

Câu 2:

Alen là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,749

Câu 3:

Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?

I.Aa × aa;             II. Aa × Aa;             III. AA × aa;              IV. AA × Aa;           V. aa × aa.

Câu trả lời đúng là:

Xem đáp án » 19/06/2021 1,729

Câu 4:

Về khái niệm, kiểu hình là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,717

Câu 5:

Kiểu gen nào sau đây được xem là thể dị hợp?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,215

Câu 6:

Trội hoàn toàn là trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,094

Câu 7:

Tính trạng là gì?

Xem đáp án » 19/06/2021 934

Câu 8:

Kiểu gen nào sau đây được xem là thể đồng hợp?

Xem đáp án » 19/06/2021 884

Câu 9:

Cho các kiểu gen sau đây, cá thể dị hợp gồm các cá thể nào?

1. aaBB               4. AABB

2. AaBb               5. aaBb

3. Aabb               6. Bb

Xem đáp án » 19/06/2021 607

Câu 10:

Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm:

Xem đáp án » 19/06/2021 568

Câu 11:

Phép lai thuận nghịch là

Xem đáp án » 19/06/2021 561

Câu 12:

Trường hợp nào sau đây là phép lai thuận nghịch?

Xem đáp án » 19/06/2021 425

Câu 13:

Thế nào là tính trạng tương phản?

Xem đáp án » 19/06/2021 410

Câu 14:

Trường hợp nào sau đây là không phải là gen không alen?

Xem đáp án » 19/06/2021 389

Câu 15:

Trường hợp nào sau đây được xem là lai thuận nghịch

Xem đáp án » 19/06/2021 389

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »