Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA: hAa: raa (với d+h+r =1). Công thức tính tần số của alen A, a là:
A. pA = r+ h/2; qa = d+h/2
B. pA = h+d/2; qa = r+ d/2
C. pA = d+ h/2; qa = r+h/2
D. pA = d+ h/2; qa = h+d/2ần chọn là: C
Đáp án:
Quần thể có thành phần kiểu gen là: dAA: hAa: raa thì ta có thể tính tần số alen theo công thức
p= d+ h/2 và q= r+h/2
Đáp án C
Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,4AA : 0,2Aa : 0,4aa. Tần số alen A và alen a của quần thể này lần lượt là:
Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống vì:
Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là:
Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa:
Cho một quần thể có thành phần kiểu gen như sau: 0,3AA: 0,4Aa: 0,3aa. Tần số alen A và a trong quần thề này lần lượt là:
Một quần thể thực vật tự thụ phấn có thành phần kiểu gen là 0,4AA:0,5Aa:0,1aa. Nếu không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá khác thì
Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA:hAa:raa (với d+h+r =1). Gọi p,q lần lượt là tần số của alen A, a ( p,q≥0; p+q=1). Ta có:
Một quần thể tự thụ phấn xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,5AA ; 0,3Aa ; 0,2aa. Khi sự tự thụ phấn kéo dài (số thế hệ tự thụ tiến đến vô cùng). Nhận xét nào sau đây về kết quả của quá trình tự phối là sai?
Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,3 AA: 0,4 Aa: 0,3 aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ F1 thành phần kiểu gen của quần thể tính theo lý thuyết là:
Tập hợp tất cả các alen có trong 1 quần thể ở 1 thời điểm xác định tạo nên:
Một quần thể có tỉ lệ của 3 loại kiểu gen tương ứng là:
AA: Aa: aa = 1: 2: 1. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?
Tần số thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở: