Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 297

Bằng kỹ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác cùng loài để tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.  Kĩ thuật này được gọi là?

A.   Nhân bản vô tính.  

B.   Lai tế bào.

C.   Cấy truyền phôi.    

Đáp án chính xác

D.   Kĩ thuật gen.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án

Bằng kỹ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác cùng loài để tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.  Kĩ thuật này được gọi là cấy truyền phôi.

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phương pháp cấy truyền phôi ở động vật?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,814

Câu 2:

Có thể áp dụng phương pháp nào sau đây để nhanh chóng tạo nên một quần thể cây phong lan đồng nhất về kiểu gen từ một cây phong lan có kiểu gen quý ban đầu?

Xem đáp án » 19/06/2021 543

Câu 3:

Dung hợp tế bào trần (lai tế bào sinh dưỡng) của 2 cây lưỡng bội thuộc hai loài hạt kín khác nhau tạo ra tế bào lai. Nuôi cấy tế bào lai trong một trường đặc biệt cho chứng phân chia và tái sinh thành cây lai. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 19/06/2021 412

Câu 4:

Để nhân nhanh các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp

Xem đáp án » 19/06/2021 405

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phương pháp cấy truyền phôi ở động vật?

Xem đáp án » 19/06/2021 392

Câu 6:

 

Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBBddEe thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa tạo thành các dòng lưỡng bội sẽ tạo ra được bao nhiêu dòng thuần và có kiểu gen như thế nào?

 

Xem đáp án » 19/06/2021 383

Câu 7:

Lai tế bào xôma (hay dung hợp tế bào trần) là:

Xem đáp án » 19/06/2021 366

Câu 8:

Nuôi cấy các hạt phấn của cơ thể AABbddEe, sau đó lưỡng bội hóa để tạo thành giống thuần chủng. Theo lý thuyết sẽ tạo ra được tối đa bao nhiêu giống mới? Đó là những giống nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 317

Câu 9:

 

Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nuôi cấy mô – tế bào trong các phát biểu sau?

1. Tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn giống.

2. Tạo ra quần thể cây trồng đồng loạt giống nhau về kiểu gen.

3. Nhân nhanh giống cây trồng trong một thời gian ngắn.

4. Góp phần bảo tồn các giống cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

 

Xem đáp án » 19/06/2021 303

Câu 10:

Người ta tiến hành cấy truyền một phôi bò có kiểu gen AABB thành 15 phôi và nuôi cấy thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này:

Xem đáp án » 19/06/2021 301

Câu 11:

Ở một loài thực vật, xét một cá thể có kiểu gen AaBbDEde. Người ta tiến hành thu hạt phấn của cây này rồi tiến hành nuôi cấy trong điều kiện thí nghiệm, sau đó lưỡng bội hóa thành công toàn bộ các cây con. Cho rằng quá trình phát sinh hạt phấn đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ dòng thuần thu được từ quá trình nuôi cấy nói trên là:

Xem đáp án » 19/06/2021 300

Câu 12:

Cây Pomato (cây lai giữa khoai tây và cà chua) được tạo bằng phương pháp:

Xem đáp án » 19/06/2021 275

Câu 13:

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về phương pháp nuôi cấy mô thực vật:

(1) Giúp tiết kiệm được diện tích nhân giống

(2) Tạo được nhiều biến dị tổ hợp

(3) Có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn

(4) Có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

Xem đáp án » 19/06/2021 244

Câu 14:

Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được?

Xem đáp án » 19/06/2021 210

Câu 15:

Ở một loài thực vật, xét một cá thể có kiểu gen Aabb DE/de  . Người ta tiến hành thu hạt phấn của cây này rồi tiến hành nuôi cấy trong điều kiện thí nghiệm, sau đó lưỡng bội hóa thành công toàn bộ các cây con. Cho rằng quá trình phát sinh hạt phấn đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 40%. Theo lí thuyết, tỉ lệ dòng thuần thu được từ quá trình nuôi cấy nói trên là:

Xem đáp án » 19/06/2021 203

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »