Nếu gọi S = diện tích bề mặt, V = thể tích cơ thể, thì quy tắc tương ứng giữa S và V của động vật hằng nhiệt với nhiệt độ môi trường là
A. sống nơi càng nóng, S càng lớn
B. sống nơi càng lạnh, V càng lớn
C. sống nơi càng lạnh, tỉ số S/V càng giảm
D. sống nơi càng nóng, tỉ số S/V càng giảm
Đáp án cần chọn là: C
Động vật hằng nhiệt sống ở vùng có khí hậu lạnh thì có kích thước cơ thể lớn hơn so với những động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp (tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể (S/V) giảm, để hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể). Đồng thời, chúng có lớp mỡ dày nên khả năng chống rét tốt.
→ Sống nơi càng lạnh, tỉ số S/V càng giảm
Theo quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,.. của cơ thể thì
Loài voi phân bố ở vùng ôn đới và vùng nhiệt đới ấm áp. Theo quy tắc Becman, điều nào sau đây là đúng
Cùng loài gấu phân bố ở Bắc cực và vùng nhiệt đới ấm áp. Theo quy tắc Becman, điều nào sau đây là đúng?
Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép vì
Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ C đến C. nhận định nào sau đây đúng ?
Cho các khẳng đính sau đây, có bao nhiêu khẳng đinh đúng?
(1) Sự trùng lặp về ổ sinh thái là một trong những nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các loài với nhau.
(2) Khi ổ sinh thái giao nhau thì có thể xảy ra sự cạnh tranh nhưng cũng có thể không xảy ra cạnh tranh.
(3) Những loài có ổ sinh giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng mạnh.
(4) Các loài sống chung với nhau mà không xảy ra cạnh tranh khi chúng có ổ sinh thái khác nhau.
Đặc điểm thích nghi sau không gặp ở những động vật hoạt động ban đêm:
Câu khẳng định không đúng với sự thích nghi của thực vật với ánh sáng là:
Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ C đến C. nhận định nào sau đây không đúng ?
Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta đã trồng xen các loại cây theo trình tự sau:
Ứng dụng nào sau đây không phù hợp với sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng: