Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là:
A. Biến động xảy ra do những thay đổi một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết
B. Biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường
C. Biến động xảy ra do sự tác động của con ngườ
D. Cả A, B và C
Đáp án cần chọn là: B
Biến động theo chu kỳ xảy ra do các yếu tố biến đổi có chu kỳ như chu kỳ ngày đêm, chu kỳ tuần trăng và hoạt động của thủy triều, chu kì mùa, chu kỳ nhiều năm.
Khi nói về nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
Biến động số lượng cá thể của quần thể có thể là những quá trình nào sau đây:
1. Tăng, giảm số lượng cá thể
2. Tăng, giảm sinh khối của quần thể
3. Tăng hoặc giảm năng lượng trong mỗi cá thể
4. Số lượng cá thể dao động có chu kỳ
Ý nghĩa thực tế của việc nghiên cứu biến động số lượng cá thể trong quần thể giúp các nhà chăn nuôi, trồng trột
Ở những loài ít có khả năng bảo vệ vùng sống như thỏ, hươu, nai,... thì yếu tố nào sau đây ảnh hưởng rõ rệt nhất đến sự biến động số lượng cá thể trong quần thể?
Dạng biến động số lượng cá thể nào sau đây thuộc dạng không theo chu kỳ?
Các quần thể sau đây sống trong cùng một khu vực: cá, ếch, giun đất, mèo. Khi thời tiết lạnh đột ngột, số lượng cá thể của quần thể nào giảm mạnh nhất?
Trong một quần thể sinh vật, khi số lượng cá thể của quần thể giảm
1. làm nghèo vốn gen của quần thể.
2. dễ xảy ra giao phối gần làm xuất hiện các kiểu gen có hại.
3. làm cho các cá thể giảm nhu cầu sống.
4. có thể làm biến mất một số gen có lợi của quần thể.
5. làm cho đột biến dễ dàng tác động.
6. dễ chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu thông tin trên dùng làm căn cứ để giải thích tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức làm giảm mạnh số lượng lại rất dễ bị tuyệt chủng?
Trong số các hoạt động sau đây của sinh vật, có bao nhiêu hoạt động theo chu kì mùa?
1. Khi thủy triều xuống, những con sò thường khép chặt vỏ lại và khi thủy triều lên chúng mở vỏ để lấy thức ăn.
2. Nhịp tim đập, nhịp phổi thở, chu kì rụng trứng.
3. Chim và thú thay lông trước khi mùa đông tới.
4. Hoa Anh đào nở vào mùa xuân.
5. Gà đi ăn từ sáng đến tối quay về chuồng.
6. Cây họ đậu mở lá lúc được chiếu sáng và xếp lại lúc trời tối
7. Chim di cư từ Bắc đến Nam vào mùa đông
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở đồng bằng Sông Cửu Long, số lượng ốc bu vàng phát triển mạnh vào mùa gieo mạ.
(2) Những đàn ong ở rừng tràm U Minh bị giảm mạnh do sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(3) Ở Bến Tre, rừng dừa ven sông Tiền bị giảm mạnh do một loại sâu đục thân làm khô ngọn.
(4) Vào mùa nước lên, ở vườn Quốc Gia Tràm Chim (Đồng Tháp), cò, le le, bìm bịp,... kéo về làm tổ ở những cây tràm.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì là:
Những người dân ven biển Bắc bộ có câu “tháng chín đôi mươi tháng mưới mùng 5”. Câu này đang nói đến loài nào và liên quan đến dạng biến động số lượng nào của quần thể sinh vật:
Nhân tố nào là nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể?
Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì xảy ra:
Số lượng cá thể của một loài có thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường được gọi là hiện tượng gì?