Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên:
(1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.
(2) Sử dụng tối đa các nguồn nước.
(3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.
(4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất.
(5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế.
(6) Bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.
Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án:
Các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là : 1,3,4,6
Đáp án cần chọn là: B
Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp giúp bổ sung hàm lượng đạm trong đất?
1. Trồng xen canh các loài cây họ Đậu.
2. Bón phân vi sinh có khả năng cố định nitơ trong không khí.
3. Bón phân đạm hóa học.
4. Bón phân hữu cơ.
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
1. Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải.
2. Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
3. Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
4. Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
5. Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
1. Sử dụng tiết kiệm nguồn điện.
2. Trồng cây gây rừng.
3. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.
4. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, không đốt rừng làm nương rẫy
Biện pháp nào sau đây là hiệu quả nhất để bảo tồn các loài có nguy cơ tuyệt chủng?
Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên rừng?
1. Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao
2. Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ củi, gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp
3. Tránh đốt rừng làm nương rẫy
4. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn tự nhiên
5. Xây dựng các nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng
Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp cải tạo đất nông nghiệp?
1. Trồng xen canh các loài cây họ Đậu.
2. Bón phân vi sinh.
3. Khử chua, khử mặn.
4. Bón phân hữu cơ.
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn bao nhiêu hành động sau đây?
(1) Khai thác thuỷ, hải sản vượt quá mức cho phép
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,...
Trong các tổ chức sống sau đây, tổ chức sống nào bao gồm các tổ chức sống còn lại?
Có bao nhiêu biện pháp bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển?
(1) Khai thác hợp lý và kết hợp với bảo vệ các loài sinh vật
(2) Bảo mệ môi trường sống của các loài sinh vật biển quý hiếm
(3) Bảo vệ các hệ sinh thái ven bờ như : rừng ngập mặn, san hồ, đầm đá, bãi ngập triều
(4) Bảo vệ môi trường biển bằng cách hạn chế ô nhiễm dầu, rác thải, thuốc trừ sâu…
Cho các khu sinh học sau đây:
(1) Đồng rêu hàn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc
3 Rừng rụng lá ôn đới. (4) Rừng mưa nhiệt đới.
Nếu phân bố theo vĩ độ và mức độ nhiệt tăng dần từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là :
Khi nói về quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây không đúng?
Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:
(1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.
(2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
(3) Tăng cường trồng rừng.
(4) Tránh bỏ đất hoang, chống xói mòn và đắp đê ngăn mặn.
(5) Tăng cường khai thác rừng, đốt rừng làm nương rẫy và sống du canh du cư.
Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
Có bao nhiêu hoạt động sau đây nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
1. Cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
2. Bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
3. Sử dụng thoải mái nguồn nước vì nước là tài nguyên tái sinh.
4. Giáo dục môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường.
5. Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.