Cho m (g) anđehit axetic vào dung dịch dư thì thu được 6,48 gam Ag. Với H = 75% thì m có giá trị là:
A. 1,32g.
B. 1,98g.
C. 1,76g.
D. 0,99g.
Chọn đáp án C.
Hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp tác dụng với thu được 6,45 gam hỗn hợp Y gồm 3 ancol. Thực hiện phản ứng ete hóa hết Y thu được 5,325 hỗn hợp Z gồm 6 ete. Xác định CTCT của 3 ancol.
Hợp chất hữu cơ G (chứa C, H, O) có CTPT trùng với CTĐGN và %C = 67,7419%; %O = 25,8065%.
Tiến hành thí nghiệm về G thu được kết quả như sau:
+ Cho 1mol G vào bình đựng Na dư thu được 22,4 lít khí (ở đktc).
+ Cho 0,1 mol G vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Trung hòa X bằng 100 ml HCl 1,5M.
+ Cho m gam G vào nước brom vừa đủ thu được chất rắn Y chứa 56,7376% brom về khối lượng.
Xác định CTCT của G.
Oxi hoá không bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là:
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm 4 hiđrocacbon thu được 33g và 13,5g . Giá trị của a là:
Trung hòa 3,36 gam một axit hữu cơ Y đơn chức cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 2,24%.
a/ Xác định công thức phân tử của Y.
b/ Xác định công thức cấu tạo của Y và gọi tên Y theo tên thường và danh pháp thay thế.
II. Phần tự luận
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các các dung dịch sau: ancol etylic; axit axetic; axit acrylic chứa trong lọ mất nhãn.
I. Phần trắc nghiệm
Hiện tượng xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc nhẹ hỗn hợp?
Cho dãy các chất sau: HCHO, HCOOH, Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là:
Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí và chất nào dưới đây?
Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là: