Để loại bỏ P còn dính lại trong các dụng cụ thí nghiệm, người ta ngâm các dụng cụ đó trong dung dịch CuSO4. Khi đó xảy ra phản ứng:
P + CuSO4 + H2O → H3PO4 + Cu + H2SO4 (1).
Sau khi đã cân bằng, tổng đại số các hệ số trong phương trình phản ứng (1) là
A. 27
B. 23
C. 21
D. 19
=> PTHH: 2P + 5CuSO4 + 8H2O → 2H3PO4 + 5Cu + 5H2SO4
=> tổng hệ số cân bằng = 27
Đáp án cần chọn là: A
Cho các phản ứng sau:
(1) P + Cl2 (dư, to);
(2) P + KClO3 (to);
(3) P + H2SO4 (đặc, nóng);
(4) P + O2 (thiếu, to).
Những trường hợp P bị oxi hóa thành P+5 là
Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do
Cho phản ứng sau: P + K2Cr2O7 K2O + P2O5 + Cr2O3. Tổng đại số các hệ số (khi tối giản) trong phương trình phản ứng là
Khi cho P đem trộn với KClO3 nung nóng thu được sản phẩm chứa photpho có công thức là
Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, sau đó làm lạnh phần hơi thì thu được photpho