Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 18, nếu giả sử các thể ba kép vẫn có khả năng thụ tinh bình thường. Cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử có 21 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu
A. 6,25%.
B. 12,5%.
C. 25%.
D. 37,5%.
Giải chi tiết:
Thể ba kép: 2n+1+1 khi giảm phân cho các trường hợp
- Hai NST thừa đi về 2 phía khác nhau tạo giao tử n +1
- Hai NST thừa đi về cùng 1 hướng cho giao tử n+1+1 và n
Cơ thể 2n+1+1 giảm phân cho
Hợp tử có 21 NST : 2n+2+1 là sự kết hợp của giao tử n+1 và giao tử n+1+1
Khi cơ thể 2n+1+1 tự thụ phấn cho hợp tử có 21 NST chiếm tỷ lệ
Chọn C
Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba?
I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe. III. AaBBbDdEe.
I. AaBbDdEee. V AaBbdEe. VI. AaBbDdE.
Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 30%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng chiếm ti lệ:
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài.
Khi nói về thể đa bội lẻ, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?
I. số NST trong tế bào sinh dưỡng thường là số lẻ
II. Hầu như không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường
III. Có hàm lượng ADN tăng gấp một số nguyên lần so với thể lưỡng bội
IV. Được ứng dụng để tạo giống quả không hạt.
V. Không có khả năng sinh sản hữu tính nên không hình thành được loài mới
Dạng đột biến nào sau đây thường làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến?
Có mấy đáp án dưới đây đúng với loài sinh sản hữu tính?
(1) số lượng gen trên mỗi phân tử ADN càng lớn thì nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên càng lớn.
(2) Số lượng nhiễm sắc thể đơn bội càng lớn thì thì sẽ có nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên càng phong phú.
(3) Bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con kiểu gen.
(4) Bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ qua nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Ở một loài thực vật bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Loài này có 4 nhóm gen liên kết.
II. Thể đột biến một nhiễm của loài có 7 nhiễm sắc thể.
III. Nếu chỉ xảy ra trao đổi chéo đơn (tại 1 điểm) ở cặp nhiễm sắc thể Dd thì loài này có thể tạo ra tối đa 48 loại giao tử.
IV. Trong trường hợp xảy ra đột biến đã tạo ra cơ thể có bộ nhiễm sắc thể là AAABbDdEe thì cơ thể này sẽ bất thụ.
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 đoạn nhiễm sắc thể luôn dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn gây hại cho thể đột biến
II. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể luôn dẫn tới làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp đoạn.
III. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể có thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
IV. Đột biển đảo đoạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nên không gây hại cho thể đột biển.
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể?
Đột biến tạo thể tam bội không được ứng dụng để tạo ra giống cây trồng nào sau đây?
Cho biết A: thân cao, trội hoàn toàn so với a: thân thấp. Cho giao phấn giữa 2 cây tứ bội, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 35 cây cao: 1 cây thấp.
Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trong nhóm gen liên kết?
I. Đột biến mất đoạn
II. Đột biến lặp đoạn.
III. Đột biến đảo đoạn
IV. Đột biến chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
Có bao nhiêu cơ chế hình thành thể tứ bội:
I. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử tất cả thoi phân bào không hình thành.
II. Trong quá trình hình thành phôi, ở một tế bào tất cả thoi phân bào không hình thành.
III. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử một số thoi phân bào không hình thành.
IV. Sự kết hợp giao tử đực 2n và giao tử cái 2n cùng loài trong quá trình thụ tinh.
V. Tất cả thoi phân bào không hình thành trong quá trình phân bào của tế bào ở đỉnh sinh trưởng.
Giả sử ở một NST có tâm động ở vị trí khác thường và hàm lượng ADN trong nhân tế bào không thay đổi. Có bao nhiêu giải thích sự thay đổi vị trí tâm động là đúng?
1. Do đột biến đảo đoạn NST mà đoạn đảo có tâm động
2. Do mất đoạn NST xảy ra trên một cánh.
3. Do chuyển đoạn trên một NST
4. Do đột biết đảo đoạn NST mà đoạn đảo không chứa tâm động.
5. Do chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau trong đó NST trao đổi cho nhau những đoạn không bằng nhau
Khi nói về rối loạn phân li NST trong phân bào của một tế bào, có bao nhiêu nhận định sau là đúng?
(1) NST không phân li trong phân bào có thể do thoi vô sắc không hình thành hoặc không co rút.
(2) 2 NST kép của một cặp tương đồng không phân li trong nguyên phân có thể không làm thay đổi số lượng NST ở 2 tế bào con.
(3) Một NST kép không phân li trong giảm phân I, chắc chắn tất cả các giao tử đều bất thường về số lượng NST.
(4) Trong nguyên phân, nếu không phân li của toàn bộ NST thì không có quá trình phân chia tế bào chất.