Tính momen của lực đối với trục quay O, cho biết F = 100N, OA = 100cm. Bỏ qua trọng lượng của thanh.
A. 50N.m
B.
C. 100 N.m
D.
Một thanh cứng AB dài 7m, có khối lượng không đáng kể, có trục quay O, hai đầu chịu 2 lực và như hình. Cho F1 = 50N; F2 = 200N và OA = 2m . Đặt vào thanh một lực F3 hướng lên và có độ lớn 300N để cho thanh nằm ngang. Khoảng cách OC là
Dưới tác dụng của lực như hình. Thanh AB có thể quay quanh điểm A. Cánh tay đòn của lực trong trường hợp này bằng bao nhiêu? Biết AB = 5cm.
Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét ?
Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 N.m thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20cm.
Một thanh gỗ nặng 12kg dài 1,5m, một đầu được gắn cố định đi qua điểm A, thanh gỗ có thể quay xung quanh trục đi qua A, đầu còn lại được buộc vào một sợi dây sao cho phương của sợi dây thẳng đứng và giữ cho tấm gỗ nằm nghiêng hợp với phương ngang một góc . Biết trọng tâm của thanh gỗ cách đầu A khoảng 50cm. Tính lực căng của sợi dây? Lấy g = 10m/s2
Momen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho?
Một thanh đồng chất có trọng lượng P được gắn vào tường nhờ một bản lề và được giữ nằm ngang bằng một dây treo thẳng đứng. Xét momen lực đối với bản lề. Hãy chọn đáp án đúng?
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80cm. Một lực F1 = 10N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực có hướng và độ lớn
Một cái thước AB = 1m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80cm. Một lực F1 = 4N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực F2 có hướng và độ lớn:
Dùng cân đòn để cân một vật. Vì cánh tay đòn của cân không thật bằng nhau nên khi đặt vật ở đĩa cân bên này ta được 40g nhưng khi đặt vật sang bên kia ta cân được 44,1g. Khối lượng đúng của vật là
Dùng cân đòn để cân một vật. Vì cánh tay đòn của cân không thật bằng nhau nên khi đặt vật ở đĩa cân bên này ta được 25g nhưng khi đặt vật sang bên kia ta cân được 31,36g. Khối lượng đúng của vật là: