Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
A. NH3. B. H2NCH2COOH.
C. CH3COOH. D. CH3NH2.
A. NH3.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3COOH
D. CH3NH2.
Đáp án B
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Anilin. D. Metylamin.
Cho 36,3 gam hỗn hợp X gồm 2 peptit : Ala-Gly và Ala- Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 59,95 gam muối. Phần trăm số mol Ala-Gly trong hỗn hợp là
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị a-amino axit.
C. Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, lysin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,24 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,22 mol NaOH. Nếu đốt cháy m gam X cần dùng 0,9 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 70 gam kết tủa. Giá trị của m là
Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. propan-1-amin.
B. propan-2-amin.
C. phenylamin.
D. đimetylamin.
Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?
A. Glixin B. axit glutamic C. anilin D. đimetyl amin
Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm tripeptit X và pentapeptit Y (mạch hở, tỷ lệ mol tương ứng là 2:4) cần vừa đủ 0,32 mol NaOH, sau phản ứng thu được 33,38 gam hỗn hợp muối của Gly, Ala, Val và Glu. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam T cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 0,88 mol khí CO2. Giá trị của V là?
Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
Cho các phát biểu sau:
(1). Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.
(2). Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy quì tím chuyển thành màu xanh.
(3). Ở nhiệt độ thường, axit acrylic phản ứng được với dung dịch brom.
(4). Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.
(5). Ở điều kiện thường, etilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng.
Số phát biểu đúng là
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là
Cho các phát biểu sau:
(1). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa đen.
(2). Tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C ) các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc một, số C lớn hơn 1 đều có thể cho sản phẩm là anken.
(3). Với các chất NaNO3, Al, Zn, Al2O3, ZnO có 4 chất tan hết trong dung dịch NaOH dư.
(4). Trong công nghiệp người ta sản xuất H2S bằng cách cho S tác dụng với H2.
(5). Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C.
(6). Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.
(7). Tất cả các ancol no, đơn chức, bậc một đều có thể tách nước cho anken.
(8). CH3COOCH=CH2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(9). Các este đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(10). Gly-Gly-Ala-Val có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là:
Hỗn hợp E chứa peptit X (Gly-Ala-Val); peptit Y (Gly2AlaVal); peptit Z (GlyAlaVal3). Thủy phân hết 43,56 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn T bằng lượng không khí vừa đủ (20% O2; 80% N2) sản phẩm cháy thu được có chứa 9,98 mol N2; 35,88 gam K2CO3. Phần trăm số mol của Y trong E gần nhất với?