Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm.
B. Dung dịch X có tính axit; dung dịch Y, Z, T có tính bazơ.
C. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom.
D. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím.
Đáp án D
Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol
X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin
Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3
A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.
C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom
D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được
Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly- Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
Cho các chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, metyl metacrylat. Số chất làm nhạt màu nước brom ở điều kiện thường là
Cho dãy các chất: metan, etilen, axetilen, etan, ancol anlylic, axit acrylic, glixerol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là
Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, Ala-Gly-Ala, glucozơ, xenlulozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là
Trong các chất: metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit acrylic. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. X2 và Y2 có tính chất hóa học giống nhau là
Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và t đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Nhận định nào dưới đây là sai?
Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, HCOOH ( số mol của CH3OH bằng số mol của C3H7OH). Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ( đktc). Giá trị của m là
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi ở bảng sau;
X, Y, Z, T lần lượt là
Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH, CH3COONH3C2H5, C6H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
X, Y, Z, T lần lượt là:
Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của b là