Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trong khoảng (a, b) chứa điểm x0 (có thể trừ điểm x0). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không đạt cực trị tại x0
B. Nếu f’(x0) = 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0
C. Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) = 0 thì f(x) không đạt cực trị tại điểm x0
D. Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) ≠ 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0
Đáp án D.
Theo dấu hiệu 2 ta biết đáp án đúng là câu D
Đồ thị của hàm số y = x4 – x2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị có tung độ dương?
Cho hàm số y = f(x) = x3 + 3x. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Gọi x1, x2 là hai điểm cực trị của hàm số Tính giá trị của biểu thức P = x1.x2
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng (-1;1)?
Cho hàm số y = 2x3 + 3x2 – 12x - 12. Gọi x1, x2 lần lượt là hoành độ hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số. Kết luận nào sau đây là đúng?