X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozo; fructozo; glixerol; phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là.
A. fructoza, glucozơ, glixerol, phenol
B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozo
C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol
D. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol
Chọn đáp án A
Y vừa có phản ứng tráng bạc vừa làm nhạt màu nước Brom vậy Y là Glucozơ.
Z vừa không tham gia phản ứng tráng bạc, vừa không làm nhạt màu nước Brom vậy Z là Glixerol.
T không tham gia tráng bạc nhưng khi tác dụng với nước Brom lại xuất hiện kết tủa trắng, vậy T là Phenol.
X có tham gia phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng với dung dịch Brom, vậy X là Fructozơ.
Để điều chế 53,46 kg xenlulozo trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước và là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật.... Chất X là
Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2. Ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
Thủy phân 34,2 gam saccarozơ với hiệu suất 95%, cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư). Khối lượng Ag tạo thành sau khi phản ứng kết thúc là
Cho các phát biểu sau
(1) Glucozơ có phản ứng thủy phân tạo ancol etylic.
(2) Mantozơ và saccarozơ có liên kết glicozit.
(3) Mantozơ và fructozơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(5) Mantozơ và fructozơ có khả năng tham gia tráng gương.
Các phát biểu không đúng là
Ở điều kiện thường, cacbohiđrat nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2
Cho các chất: alanin, anilin saccarozơ, glucozo chưa dán nhãn được kí hiệu bằng các chữa cái X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với thuốc thử ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Để thu được 460 ml ancol etylic 50° người ta đã cho lên men một lượng m gam gạo nếp. Giả sử tỉ lệ tinh bột trong gạo nếp là 80%, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml và hiệu suất quá trình lên men là 50%. Giá trị của m là