A. C2H6 và C3H8
B. C4H8 và C6H12
C. C2H4 và C3H6
D. C3H8 và C5H6
Trả lời:
Ankan ở thể khí là những ankan có số nguyên tử C ≤ 4. Nhưng CH4 và C2H6 không cho phản ứng crackinh, chỉ có C3H8 và C4H10 có khả năng crackinh
Với C3H8: C3H8 \[\mathop \to \limits^{crackinh} \] CH4 + C2H6
Ta có: \[{d_{{C_2}{H_6}/C{H_4}}}\]= 30/16 = 1,875 >1,5 (loại)
Với C4H10:
C4H10 → CH4 + C3H6
C4H10 → C2H6 + C2H4
Ta thấy trong các đáp án chỉ có C3H6 và C2H4 là cặp nghiệm sinh ra từ phản ứng crackinh C4H10 và thỏa mãn điều kiện: \[{d_{{C_2}{H_6}/C{H_4}}}\]= 42/28 = 1,5 (đúng)
Đáp án cần chọn là: C
Từ CH4 (các chất vô cơ và điều kiện có đủ) có thể điều chế các chất nào sau đây?
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 (đkc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd nước vôi trong có dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 tăng 2,2 gam. Tính m.
Cho các chất sau :
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là :
C2H6 (I)
C3H8 (II)
n-C4H10 (III)
i-C4H10 (IV)
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là :
Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ?
\[A{l_4}{C_3} + 12{H_2}O \to 4Al{\left( {OH} \right)_3} + 3C{H_4} \uparrow \] (1)
\[{C_4}{H_{10}}\mathop \to \limits^{Crackinh} {C_3}{H_6} \uparrow + C{H_4} \uparrow \] (2)
\[C{H_3}COON{a_r} + NaO{H_r}\mathop \to \limits^{CaO,t^\circ } N{a_2}C{O_3} + C{H_4} \uparrow \] (3)
\[C{H_2}{\left( {COONa} \right)_2}_r + 2NaO{H_r}\mathop \to \limits^{CaO,t^\circ } 2N{a_2}C{O_3} + C{H_4} \uparrow \] (4)
\[C + 2{H_2}\mathop \to \limits^{t^\circ } C{H_4} \uparrow \] (5)
Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 46,25. Tên của Y là: