Câu hỏi:
15/07/2024
196
Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, tạo ra 330 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 g. Nếu hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là 90% thì giá trị của m là
Trả lời:
(C6H10O5)n →→ 2nC2H5OH + 2nCO2
2,25/n mol 4,5 mol
+) mdung dịch giảm = mkết tủa - mCO2
=>mCO2 = 330 – 132 = 198 gam
+) Khối lượng tinh bột phản ứng là :
\[162n.\frac{{2,25}}{n} = 364,5gam\]
Vì H = 90% nên \[m = \frac{{364,5.100}}{{90}} = 405gam\]
Đáp án cần chọn là: C
Câu trả lời này có hữu ích không?
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Oxi hoá 4 gam ancol mạch hở, đơn chức A bằng oxi (xt, t0) thu được 5,6 gam hỗn hợp gồm xeton, ancol dư và nước. Phần trăm ancol A bị oxi hóa là:
Câu 2:
Đốt cháy a mol ancol X cần 2,5a mol oxi. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. CTPT của ancol là:
Câu 3:
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
Câu 4:
Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (có tỉ khối so với khí hiđro bằng 29). CTCT của X là
Câu 5:
Cho các chất có CTCT như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2-OH (Y); HOCH2-CH(OH)-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CH(OH)-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
Câu 6:
Cho 20,7 gam một ancol đơn chức X tác dụng với CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Biết H = 88,89%. Ancol X và khối lượng anđehit trong Y là
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol no, mạch hở, đơn chức liên tiếp thì thu được 6,72 lít CO2 (đktc). CTPT và % thể tích của chất có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp A là:
Câu 8:
Cho hh A gồm 1 rượu no, đơn chức và 1 rượu no 2 chức tác dụng với Na dư thu được 0,616 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn 1 lượng gấp đôi hh A thì thu được 7,92 gam CO2 và 4,5 gam H2O. CTPT của mỗi rượu là
Câu 9:
Dãy các chất nào sau đây không tan trong nước?
Câu 10:
Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) metan, (3) đimetyl ete, (4) propanol. Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi là
Câu 11:
Hỗn hợp A gồm rượu đơn chức no X và H2O. Cho 21 gam A tác dụng Na được 7,84 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 21 gam A và cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa tạo ra trong bình chứa Ca(OH)2 là
Câu 12:
Để nhận biết được 2 chất lỏng không màu là: propan-1,2-điol và propan-1,3-điol ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
Câu 13:
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:
Câu 14:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
Câu 15:
Có 1 ancol đơn chức, mạch hở Y. Khi đốt cháy Y ta thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol O2 dùng cho phản ứng gấp 4 lần số mol của Y. CTPT của Y là: